Hoàng Đức Long
Khi nhiệt độ tăng thì áp suất hơi bão hòa trong không khí tăng nhanh hơn hay chậm hơn so với áp suất không khí khô? Tại sao? A.Tăng nhanh hơn, vì khi nhiệt độ tăng thì mật độ phân tử hơi nước ở trạng thái bão hòa tăng, còn mật độ phân tử không khí tăng không đáng kể. B.Tăng nhanh hơn.Vì nhiệt độ tăng thì trong hơi nước bão hòa không những động năng chuyển động nhiệt của các phân tử hơi nước tăng mà cả mật độ phân tử hơi nước cũng tăng mạnh do tốc độ bay hơi tăng, còn trong không khí chỉ có động...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 4 2018 lúc 10:32

Chọn C.

H2O có khối lượng mol = 2+16 = 18 g/mol

Không khí có khối lượng mol trung bình là 29 (chủ yếu là N2 có khối lượng mol là 2*14 =28)

Ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất thì: không khí ẩm có hàm lượng H2O nhiều hơn, hay hàm lượng N2 thấp hơn do đó có khối lượng riêng nhỏ hơn không khí khô (chủ yếu là N2).

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 3 2018 lúc 8:33

+ Hơi bão hòa là hơi ở trạng thái cân bằng động với chất lỏng của nó: tốc độ bay hơi bằng tốc độ ngưng tụ xảy ra ở bề mặt chất lỏng. Hơi bão hòa có áp suất đạt giá trị cực đại gọi là áp suất hơi bão hòa. Áp suất hơi bão hòa không phụ thuộc thể tích và không tuân theo định luật Bôilơ – Mariốt, nó chỉ phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng bay hơi.

+ Hơi khô là hơi có tốc độ bay hơi lớn hơn tốc độ ngưng tụ. Hơi khô có áp suất đạt giá trị cực đại. Hơi khô và hơi bão hòa đều gây ra áp suất lên thành bình.

+ Ở cùng nhiệt độ, áp suất hơi khô có giá trị nhỏ hơn, áp suất hơi khô phụ thuộc thể tích và tuân theo định luật Bôilơ – Mariốt.

jennifer
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
10 tháng 5 2022 lúc 4:47

\(\left\{{}\begin{matrix}p_1=10^5Pa\\V_1=80cm^3\\T_1=300^oK\end{matrix}\right.\\ \left\{{}\begin{matrix}p_2=?\\V_2=20cm^3\\T_2=600^oK\end{matrix}\right.\\ \dfrac{p_1V_1}{T_1}=\dfrac{p_2V_2}{T_2}\Leftrightarrow\dfrac{10^5.80}{300}=\dfrac{p_2.20}{600}\\ \Rightarrow p_2=8.10^5Pa\)

Nguyễn văn Quân
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
6 tháng 4 2021 lúc 21:22

T1 = 27 + 273 = 300K

T2 = 327 + 273 = 600K

Phương trình trạng thái khí lí tưởng:

\(\dfrac{P_1V_1}{T_1}=\dfrac{P_2V_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{10^5.120}{300}=\dfrac{P_2.20}{600}\Leftrightarrow\dfrac{12000000}{300}=\dfrac{20P_2}{600}\)

=> 20P2 = 24000000

=> P2 = 1200000Pa

Smile
6 tháng 4 2021 lúc 21:32

phương trình trạng thái lí tưởng:

 \(\dfrac{P_1.V_1}{T_1}=\dfrac{P_2.V_2}{T2}\)

Theo đề bài:

V1 = 120cm3; T1 = 27 + 273 = 300K ; P1 = \(10^5\)Pa

                        V2 = 20cm3; T2 = 327 + 273 = 600K

Thay vào phương trình:

    \(\dfrac{10^5.120}{300}=\dfrac{P_2.20}{600}\Rightarrow P_2=\dfrac{P_1.T_2.V_2}{V_2.T_1}=1200000Pa\)

=12.10^5 Pa

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 11 2017 lúc 6:42

Khối lượng riêng của không khí là 1,29 kg/ m 3 , còn khối lượng riêng của nước là 1000 kg/ m 3 . Như vậy nước nặng hơn không khí. Nhưng chú ý rằng : nước là thể lỏng, còn không khí là thể khí.

Không khí khô và không khí ẩm đều là thể khí. Không khí khô là hỗn hợp của khí ôxi và khí nitơ ; còn không khí ẩm là hỗn hợp của khí ôxi, khí nitơ và hơi nước. Trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, số lượng các phân tử khí (hoặc hơi) có trong đơn vị thể tích của không khí khô và của không khí ẩm đều như nhau. Nhưng phân tử lượng trung bình của không khí là 29 g/mol, còn phân tử lượng trung bình của hơi nước là 18g/mol. Vì vậy không khí khô nặng hơn không khí ẩm.

Hồng Miêu
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
8 tháng 3 2021 lúc 20:28

\(\dfrac{p_1V_1}{T_1}=\dfrac{p_2V_2}{T_2}\)

Thể tích ko đổi => V1 = V2

=> \(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\)

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_1+2000}{T_1+100}\Leftrightarrow p_1T_1+100p_1=p_1T_1+2000\)

=> p1 = 20T1

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_1+150}\Rightarrow p_1T_1+150p_1=p_2T_1\)

-> (p2 - p1)T1 = 150p1 = 150.20T1

=> p2 - p1 = 3000 Pa

Vậy áp suất của khí tăng thêm 3000Pa

khánh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 3 2022 lúc 14:32

Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=2\cdot10^5Pa\\V_1=20cm^3\\T_1=17^oC=290K\end{matrix}\right.\)

Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=???\\V_2=10cm^3\\T_2=127^oC=400K\end{matrix}\right.\)

Quá trình khí lí tưởng:

\(\dfrac{p_1V_1}{T_1}=\dfrac{p_2V_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{20\cdot2\cdot10^5}{290}=\dfrac{p_2\cdot10}{400}\)

\(\Rightarrow p_2=5517241,4Pa\)