Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 12 2018 lúc 2:37

Đáp án: A

Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối.

Công thức độ nở khối:

∆V = V–V0 = βV0t.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 8 2018 lúc 12:26

Ở nhiệt độ t0 (ºC) cạnh hình lập phương là l0

→ thể tích khối lập phương là:

Ở nhiệt độ t (ºC) cạnh hình lập phương là l

→ thể tích khối lập phương là: V = l3

Mặt khác ta có: l = l0.(1 + αΔt) ⇒ V = l03.(1 + αΔt)3

Giải bài tập Vật lý lớp 10

Do α rất nhỏ nên α2 và α3 cũng rất nhỏ, ta có thể bỏ qua.

Giải bài tập Vật lý lớp 10

→ ΔV = V – V0 = V0.β.Δt

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tiểu Thư họ Nguyễn
22 tháng 8 2017 lúc 21:27

+ Gọi V0 là thể tích của khối lập phương ở 0oC:

V0 = l03

+ V là thể tích của khối lập phương ở t0C:

V = l3 = [l0(1+ α∆t)]3 = l03 (1+α∆t)3

Mà (1+ α∆t)3 = 1 + 3α∆t + 3α2∆t2 + α3∆t3

Vì α khá nhỏ nên α2, α3 có thể bỏ qua.

=> V = l3 = l03 (1+ 3α∆t) = Vo (1+ β∆t) với β = 3α.


Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 10 2018 lúc 11:09

Đáp án: B

 + Độ nở dài Dl của vật rắn hình trụ đồng chất tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ Dt và độ dài ban đầu lo của vật đó.

 + Công thức tính độ nở dài:

l = ll0 = α.l0.∆t

Vi lo là chiều dài ban đầu tại t0

a là hệ số nở dài của vật rắn, có đơn vị là K-1, giá trị của a phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 5 2018 lúc 15:14

Đáp án: C

- Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối.

+ Công thức độ nở khối:

∆V = V–V0 = βV0t

+ Công thức tính thể tích tại t oC:

V = Vo(1 + β∆t). Với V0 là thể tích ban đầu tại t0

Nếu t0 = 0 oC thì V = V0.(1 + βt)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 2 2018 lúc 12:28

Chọn C

15 Đỗ Huỳnh Thuý Hằng
Xem chi tiết
Bùi Thu Nhi
Xem chi tiết
Bùi Thu Nhi
12 tháng 12 2021 lúc 8:26

Giúp mình với

Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 12 2021 lúc 8:30

\(a,V=1\Rightarrow m=7,8.1=7,8\left(g\right)\\ V=2\Rightarrow m=7,8.2=15,6\left(g\right)\\ V=3\Rightarrow m=7,8.3=23,4\left(g\right)\\ V=4\Rightarrow m=7,8.4=31,2\left(g\right)\\ b,\text{1 và chỉ 1 giá trị của }m\)

Trần Nguyễn Tri An
Xem chi tiết