Đáp án: C
- Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối.
+ Công thức độ nở khối:
∆V = V–V0 = βV0∆t
+ Công thức tính thể tích tại t oC:
V = Vo(1 + β∆t). Với V0 là thể tích ban đầu tại t0
Nếu t0 = 0 oC thì V = V0.(1 + βt)
Đáp án: C
- Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối.
+ Công thức độ nở khối:
∆V = V–V0 = βV0∆t
+ Công thức tính thể tích tại t oC:
V = Vo(1 + β∆t). Với V0 là thể tích ban đầu tại t0
Nếu t0 = 0 oC thì V = V0.(1 + βt)
Gọi V 0 là thể tích ở 0 ° C ; V là thể tích ở t ° C ; β là hệ số nở khối. Công thức tính thể tích V ở t ° C là:
A. V = V 0 1 + β t .
B. V = V 0 + β t .
C. V = V 0 ( 1 + β t ) .
D. V = V 0 − β t .
Gọi V 0 là thể tích ở 0 ° C ; Vlà thể tích ở t ° C ; β là hệ số nở khối. Công thức tính thể tích V ở t ° C là:
A. V = V 0 1 + β t .
B. V = V 0 + β t .
C. V = V 0 ( 1 + β t ) .
D. V = V 0 − β t .
Gọi V0 là thể tích ở 0oC; V là thể tích ở toC; β là hệ số nở khối. Công thức tính thể tích V ở toC là:
A. V = V 0 / ( 1 + β t )
B. V = V 0 + β t
C. V = V 0 ( 1 + β t )
D. V = V 0 - β t
Gọi v 0 là thể tích ở 0 o C ; V là thể tích ở t o C ; β là hệ số nở khối. Công thức tính thể tích V ở t o C là:
A. V = V 0 1 + β t
B. V = V 0 + β t
C. V = V 0 1 + β t
D. V = V 0 - β t
Gọi: l0 là chiều dài ở 0 oC; l là chiều dài ở t oC; α là hệ số nở dài. Công thức tính chiều dài l ở t oC là:
Một vật bằng kim loại có hệ số nở dài α. Gọi V0 và V lần lượt là thể tích của vật ở nhiệt độ t0 và t0 + t. Tỷ số V - V 0 V 0 có giá trị là:
A. 1 3 α ∆ t
B. 3 α ∆ t
C. 3 V 0 α ∆ t
D. α ∆ t
Xét một vật rắn đồng chất, đẳng hướng và có dạng khối lập phương. Hãy chứng minh độ tăng thể tích ΔV của vật rắn này khi bị nung nóng từ nhiệt độ đầu to đến nhiệt độ t được xác định bởi công thức :
ΔV = V - Vo = βVoΔt
Với Vo và V lần lượt là thể tích của vật rắn ở nhiệt độ đầu to và nhiệt độ cuối t, Δt = t - to, β ≈ 3α (α là hệ số nở dài của vật rắn này).
Chú ý: α2 và α3 rất nhỏ so với α.
Một vùng không khí có thể tích V = 1010 m3 có độ ẩm tương đối là f = 80% ở nhiệt độ 20 oC. Hỏi khi nhiệt độ hạ đến 10 oC thì lượng nước mưa rơi xuống là bao nhiêu? Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 20 oC là A = 17,3 g/m3, ở 10 oC là A’ = 9,4 g/m3.
A. A = 22200 tấn
B. A = 44400 tấn
C. A = 66600 tấn
D. A = 11100 tấn
Ở 0 oC, thanh nhôm và thanh sắt có tiết diện ngang bằng nhau, có chiều dài lần lượt là 80 cm và 80,5 cm. Hỏi ở nhiệt độ nào thì chúng có chiều dài bằng nhau và ở nhiệt độ nào thì chúng có thể tích bằng nhau. Biết hệ số nở dài của nhôm là 24.10-6 K-1, của sắt là 14.10-6 K-1. Chọn đáp án đúng.
A. t = 430,8 oC, t’ = 210,9 oC
B. t = 530,5 oC, t’ = 310,2 oC
C. t = 530,8 oC, t’ = 210,9 oC
D. t = 630,5 oC, t’ = 210,2 oC