Khối lượng của nguyên tử vào cỡ:
A. 10-26 g
B. 10-27 g
C. 10-27 kg
D. 10-26 kg
Beri và oxi lần lượt có khối lượng nguyên tử bằng :
m Be = 9,012u; m O =15,999u.
Khối lượng nguyên tử beri và oxi tính theo g lần lượt là
A. 14,964. 10 - 24 g và 26.566. 10 - 24 g
B. 26,566. 10 - 24 g và 14,964. 10 - 24 g
C. 15. 10 - 24 g và 26. 10 - 24 g
D. 9g và 16g
]Một nguyên tử có tổng số hạt là 46. Trong đó tỉ số hạt mang điện tích đối với hạt không mang điện là 1,875. Khối lượng tuyệt đối của nguyên tử đó là (Cho biết me = 9,109.1031 kg ; mp = 1,6726.1027 kg; mn = 1,6748.1027 kg). A. 5,1673.1026 kg B. 5,1899.1026 kg. C. 5,2131.1026 kg D. 5,1886.1026 kg.
giải hộ em ạ
Ta có \(p+e+n=46\)
Mà \(p=e\)(trung hòa điện tích)
\(\Rightarrow2p+n=46\left(I\right)\)
Mặt khác: \(\dfrac{2p}{n}=1,875\)
\(\Rightarrow2p-1,875n=0\left(II\right)\)
Giai (I) và (II) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=15\\n=16\end{matrix}\right.\)
Khối lượng tuyệt đối của nguyên tử đó là
\(m=\sum m_p+\sum m_e+\sum m_n\)
\(=15.1,6726.10^{-27}+15.9,109.10^{-31}+16.1,6748.10^{-27}\)
\(=5,1899.10^{-26}\left(kg\right)\)
Chọn B
Gọi p, e, n lần lượt là số proton, electron, notron của nguyên tử.
Vì tỉ số hạt mang điện đối với hạt không mang điện là 1,875 nên ta có: \(p+e=1,875n\Leftrightarrow2p=1,875n\left(1\right)\)
Vì tổng số hạt trong nguyên tử là 46 nên ta có: \(p+e+n=46\Leftrightarrow2p+n=46\left(2\right)\)
Từ (1), (2) ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}2p=1,875n\\2p+n=46\end{matrix}\right.\)
giải hệ pt, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}e=p=15\\n=16\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\overline{A}=m_p+m_n=15.1,6726.10^{27}+16.1,6748.10^{27}=5,186.10^{26}\)
Vậy chọn đáp án d.
Khối lượng của một nguyên tử 36S là 59,726.10-27 kg (biết 1u = 1,6605.10-27 kg). Khối lượng nguyên tử của 36S theo đơn vị u là:
A. 35,968 u B. 1,6605 C. 59,726.10-27 D. 3
Bài 1: X có 2 loại đồng vị là X1 và X2. Tổng số hạt trong X1 là 54 hạt và trong X2 là 52 hạt. Biết X1 chiếm 25% và X2 chiếm 75%. Tính khối lượng nguyên tử trung bình của X.
Bài 2: Tổng số 3 loại hạt trong một nguyên tử Y là 82. Trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 4 hạt.
a) Tìm số proton và số khối của Y.
b) Viết kí hiệu nguyên tử Y.
Bài 3: Cho 200ml dung dịch NaOH nồng độ 1M vào dung dịch chứa 10,95 gam HCl.Sau phản ứng thu được dung dịch A.
a) Cho mẫu quỳ tím vào dung dịch A thì có hiện tượng gì xảy ra?
b) Hòa tan hoàn toàn a gam kim loại sắt vào dung dịch A thì thấy có V lít khí thoát ra(ở đktc).Hãy xác định a và V.
Câu 1: Khối lượng tính theo kg của 1 đvC là
A. kg. B. kg. C. kg. D. kg.
Câu 2: Khối lượng thực (g) của nguyên tử nguyên tố Urani () là
A. g. B. g. C. g. D. g.
Câu 3: Nguyên tử khối của nguyên tử Fe là
A. 56 kg. B. 56 đvC. C. 12 đvC. D. 12 kg.
Câu 4: Nguyên tử khối của cacbon là 12 đvC. Nguyên tử bạc nặng gấp 9 lần nguyên tử cacbon. Nguyên tử khối của bạc là
A. 108 kg. B. 108 đvC. C. 1,33 đvC. D. 1,33 kg.
Câu 5: Nguyên tử khối của O là 16 đvC. Nguyên tử khối của S là 32 đvC. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nguyên tử O nặng gấp 2 lần nguyên tử S.
B. Nguyên tử O nặng gấp 4 lần nguyên tử S.
C. Nguyên tử S nặng gấp 2 lần nguyên tử O.
D. Không thể so sánh được khối lượng nguyên tử O và S.
Câu 6: Sử dụng bảng 1, trang 42 SGK hãy tìm nguyên tử khối của các nguyên tử sau: Ag, He, S. Hãy tính tỉ số khối lượng giữa các nguyên tử trên với nguyên tử O.
Câu 7: Có bốn nguyên tố hóa học: C, S, O, Cu. Hãy cho biết trong số này, nguyên tử nguyên tố nào nặng nhất, nhẹ nhất? Hãy tính tỉ số khối lượng giữa nguyên tố nặng nhất và nhẹ nhất.
Câu 8: Khối lượng thực của một nguyên tử . Tính khối lượng thực (g) của nguyên tử một số nguyên tố sau: ; ; .
Câu 9: Xác định tên các nguyên tố hóa học mà nguyên tử khối bằng 16 đvC, 108 đvC, 31 đvC.
Câu 10: Nguyên tử một nguyên tố có 7 proton. Hãy xác định nguyên tử khối của nguyên tố đó.
So sánh lực hút tĩnh điện với lực hấp dẫn giữa hạt nhân và êlectron.
Điện tích của êlectron : -1,6. 10 - 19 C. Khối lượng của êlectron : 9,1. 10 - 31 kg.
Khối lượng của hạt nhân heli 6,65. 10 - 27 kg. Hằng số hấp dẫn 6,67. 10 11 m 3 /kg. s 2
Câu 6: Khối lượng của một nguyên tử cacbon là 19,9265. 10-23 gam. Vậy ta có khối lượng của 1 đvC là
A. 8,553. 10-23 g. B. 2,6605. 10-23 g. C. 0,16605. 10-23 g. D. 18,56. 10-23 g.
Khối lượng của 1 đvC = \(\dfrac{19.9265\cdot10^{-23}}{12}=0.16605\cdot10^{-23}\left(g\right)\)
Một thanh AB dài 1 m khối lượng 5 kg được đặt nằm ngang lên hai giá đỡ tại A và B. Người ta móc vào điểm C của thanh (AC = 60 cm) một trọng vật có khối lượng 10 kg. Lấy g = 10 m / s 2 , lực nén lên hai giá đỡ là
A. F1 = 40 N, F2 = 60 N
B. F1 = 65 N, F2 = 85 N
C. F1 = 60 N, F2 = 80 N
D. F1 = 85 N, F2 = 65 N
Chọn B.
Phân tích các lực tác dụng lên thanh AB như hình.
→ F1 + F2 = P1 + P2 = 150 (1)
Gọi d1, d2 khoảng cách từ các lực , tới vị trí trọng tâm mới của vật: d1 + d2 = 10 cm (1)
→ Khoảng cách từ các lực , đến trọng tâm mới của vật là
Một thanh AB dài 1 m khối lượng 5 kg được đặt nằm ngang lên hai giá đỡ tại A và B. Người ta móc vào điểm C của thanh (AC = 60 cm) một trọng vật có khối lượng 10 kg. Lấy g = 10 m / s 2 , lực nén lên hai giá đỡ là
A. F 1 = 40 N, F 2 = 60 N
B. F 1 = 65 N, F 2 = 85 N
C. F 1 = 60 N, F 2 = 80 N
D. F 1 = 85 N, F 2 = 65 N
Chọn B.
Phân tích các lực tác dụng lên thanh AB như hình.
→ F 1 + F 2 = P 1 + P 2 = 150 (1)
Gọi d 1 , d 2 khoảng cách từ các lực P 1 ⇀ , P 2 ⇀ tới vị trí trọng tâm mới của vật: d 1 + d 2 = 10 cm (1)
Từ (1) và (2) → d 1 = 20/3 cm, d 2 = 10/3 cm
→ Khoảng cách từ các lực F ⇀ 1 , F 2 ⇀ đến trọng tâm mới của vật là
d 1 = 50 + 20/3 = 170/3 cm
d 2 = 100 – 170/3 = 130/3 cm
Từ (1), (3) → F 1 = 65 N, F 2 = 85 N.
Một thanh AB dài 1 m khối lượng 5 kg được đặt nằm ngang lên hai giá đỡ tại A và B. Người ta móc vào điểm C của thanh (AC = 60 cm) một trọng vật có khối lượng 10 kg. Lấy g = 10 m/s2, lực nén lên hai giá đỡ là
A. F1 = 40 N, F2 = 60 N
B. F1 = 65 N, F2 = 85 N
C. F1 = 60 N, F2 = 80 N
D. F1 = 85 N, F2 = 65 N
Đáp án B
Phân tích các lực tác dụng lên thanh AB như hình.
→ F1 + F2 = P1 + P2 = 150 (1)
Gọi d1, d2 khoảng cách từ các lực P 1 ⇀ , P 2 ⇀ tới vị trí trọng tâm mới của vật: d1 + d2 = 10 cm (1)
Lại có: d 2 d 1 = P 1 p 2 = 1 2 → d1 – 2d2 = 0 (2)
Từ (1) và (2) → d1 = 20/3 cm, d2 = 10/3 cm
→ Khoảng cách từ các lực F 1 → , F 2 → đến trọng tâm mới của vật là
d1 = 50 + 20/3 = 170/3 cm, d2 = 100 – 170/3 = 130/3 cm
→ 17F1 – 13F2 = 0 (3)
Từ (1), (3) → F1 = 65 N, F2 = 85 N.
Câu 25: _TH_ Hòa tan 4 gam đường vào nước được dung dịch 10%. Khối lượng nước phải dùng là:
A. 40 g. B. 30g. C. 36g. D. 34g.
Câu 26: _TH_ Hòa tan 30 g muối ăn vào nước được dung dịch 20%. Khối lượng dung dịch thu được là:
A. 150g. B. 200g. C. 250g. D. 60g.
Câu 25:
mdd=(mct.100%)/C%= (4.100)/10=40(g)
=> mH2O=mdd - mct= 40 - 4 =36(g)
=> Chọn C
Câu 26:
mdd=(mct.100%)/C%= (30.100)/20= 150(g)
=> Chọn A