Khối lượng của nguyên tử beri ( Be 4 9 , 012 ) bằng 9,012u.
Khối lượng mol nguyên tử beri bằng
A. 9. B. 9,012. C. 9,012 g/mol; D 4.
Khối lượng của nguyên tử beri ( Be 4 9 , 012 ) bằng 9,012u.
Nguyên tử khối của beri bằng
A. 9. B. 9,012. C. 9,012 g/mol. D 4.
Khối lượng của nguyên tử beri ( Be 4 9 , 012 ) bằng 9,012u.
Số khối hạt nhân nguyên tử beri bằng
A. 9. B. 9,012. C. 9,012 g/mol. D 4.
biết 1 mol nguyên tử magie có khối lượng bằng 24 gam, một nguyên tử magie có 12 hạt electron. số hạt electron trong 3,6 gam magie là (số avogadro N= 6,02*10^23)
a- 1,080*10^24
b- 9,0300*10^23
c- 6,2415*10^26
d- 1,0836*10^24
Một nguyên tử chỉ có 1 electron ở vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử có khối lượng là 5 , 01 . 10 - 24 gam. Số hạt proton và hạt nơtron trong hạt nhân nguyên tử này lần lượt là
A. 1 và 0
B. 1 và 2
C. 1 và 3
D. 3 và 0
Nguyên tử X có tổng số hạt proton, electron và nơtron bằng 60 và số khối là 40. Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng của X lần lượt là
3 và 1
3 và 2
4 và 1
4 và 2
Câu 1: a) Một nguyên tử Ca cỏ khỏi lượng 40u. Tính khỏi lượng của 1 nguyên tử Ca theo don vi kg? -24 b) Khối lượng của một nguyên tử Na là 38.10 (g). Tính khối lượng của 1 nguyên từ Na theo đơn vị u
Cho biết số hiệu nguyên tử của các nguyên tố X và Y lần lượt là ZX = 24, ZY = 29. Cấu hình electron nguyên tử của X, Y lần lượt là
A. [Ar] 3d44s2 và [Ar] 3d94s2.
B. [Ar] 3d54s1 và [Ar] 3d94s2.
C. [Ar] 3d44s2 và [Ar] 3d104s1.
D. [Ar] 3d54s1 và [Ar] 3d104s1.
Câu 10: Số hạt proton có trong 0,125 mol nguyên tử là
A. 2,03175.1024. B. 1,9565.1024. C. 1,0535. 1024. D. 9,7825. 1023.
Câu 11: Nguyên tử X có cấu hình electron là 1s22s22p63s2. Số hạt proton của X là
A. 10. B. 12. C. 20. D. 24.
Câu 12: Nguyên tử X có 6 electron. Điện tích hạt nhân của nguyên tử X là
A. -6. B. 6+. C. 6. D. 0
Câu 13: Dãy thứ tự mức năng lượng nào sau đây không đúng?
A. 2p < 3s < 3p. B. 3s < 3p < 3d. C. 3p < 3d < 4s. D. 3p < 4p < 4d.
Câu 14: Nguyên tử X và Y có đặc điểm sau:
- X có 2 lớp electron, có 4 electron ở phân mức năng lượng cao nhất.
- Y có 3 lớp electron, có 2 electron ở lớp ngoài cùng.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. X và Y đều là kim loại. B. X và Y đều là phi kim.
C. X là kim loại, Y là phi kim. D. X là phi kim, Y là kim loại.
Câu 15: Nguyên tử X có 4 lớp electron. Số electron tối đa có thể có ở lớp thứ N của X là
A. 6. B. 8. C. 18. D. 32.
Câu 16: Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 46 và có số khối bằng 31. Tổng số hạt mang điện của nguyên tử X là
A. 14. B. 15. C. 28. D. 30.
Câu 17: Trong tự nhiên, nitơ có hai đồng vị bền: 14N, 15N và oxi có ba đồng vị bền: 16O, 17O, 18O. Số loại phân tử N2O tối đa có thể được tạo nên từ các đồng vị trên là
A. 6. B. 9. C. 12. D. 18.
Câu 18: Mg có 2 đồng vị là X và Y. Đồng vị X có số khối là 24. Nguyên tử khối trung bình của Mg là 24,4. Tỉ lệ số nguyên tử giữa X và Y là 3/2. Số khối của đồng vị Y là
A. 27. B. 28. C. 25. D. 26.
Câu 19: Nguyên tử 26Fe có số electron trên phân lớp p là
A. 26. B. 20. C. 12. D. 8.
Câu 20: Cho cấu hình electron của các nguyên tử sau:
(X) 1s2 (Y) 1s22s22p5 (Z) 1s22s22p63s23p1
(R) 1s22s22p63s23p6 (T) 1s22s22p63s23p64s2
(M) 1s22s22p63s23p63d54s1
Số nguyên tử kim loại là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.d
Câu 21:coi hình