Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 9 2019 lúc 11:50

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 9 2017 lúc 6:57

Đáp án: B

Đề kiểm tra 45 phút Hình học 10 Chương 3 có đáp án (Đề 3)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 12 2017 lúc 16:09

Đáp án D

Để 2 đường thẳng đã cho trùng nhau khi và chỉ khi:

Hệ phương trình

 có vô số nghiệm.

Thay (1) ; (2)  vào (3)  ta được : 4 (2+ 2t) -3 (1+ mt) + m= 0

 Hay ( 3m- 8)t = m+5    (*)

Phương trình (*) có  vô số nghiệm khi và chỉ khi

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 1 2018 lúc 9:58

Thay (1) ; (2)  vào (3)  ta được 4( 1+ 2t) -3( 4+ mt) + 3m = 0

Hay ( 3m- 8) t= 3m- 8 (*)

Phương trình (*)  có nghiệm tùy ý khi và chỉ khi  3m- 8= 0 hay m= 8/3.

Chọn B.

Ma Ron
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 7 2023 lúc 0:08

Thì hai đường thẳng thế nào hả bạn?

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 3 2018 lúc 17:08

Đáp án: D

Để hai đường thẳng d: 2x + ( m 2  + 1)y - 3 = 0 và d': x + my - 10 = 0 song song thì:

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 2)

⇒ 2m =  m 2  + 1 ⇔  m 2  - 2m + 1 = 0 ⇔ (m - 1 ) 2  = 0 ⇔ m = 1

Vậy với m = 1 thì d và d’ song song với nhau.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 9 2019 lúc 14:44

Ta thấy d:  y   =   ( m   +   2 ) x   –   m   c ó   a   =   m   +   2   v à   d ’ :   y   =   − 2 x   −   2 m   +   1   c ó   a ’   =   − 2

+) Điều kiện để  y   =   ( m   +   2 ) x   –   m là hàm số bậc nhất  m   +   2   ≠   0   ⇔ m   ≠   − 2

+) Để    d       ≡ d ’   ⇔ a = a ' b = b ' ⇔ m + 2 = − 2 − m = − 2 m + 1 ⇔ m = − 4 m = 1  (vô lý)

Vậy không có giá trị nào của m để  d   ≡     d ’

Đáp án cần chọn là: D

Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 4 2021 lúc 16:30

a.

Hai đường thẳng song song khi:

\(\dfrac{m+3}{2}=\dfrac{3}{2}\ne\dfrac{-2m+3}{2-3m}\)

\(\Leftrightarrow m=0\)

b.

Hai đường thẳng trùng nhau khi: \(\dfrac{m+3}{2}=\dfrac{3}{2}=\dfrac{-2m+3}{2-3m}\Rightarrow\) ko tồn tại m thỏa mãn

Vậy 2 đường thẳng cắt nhau khi \(m\ne0\)

Mai Anh
Xem chi tiết