Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 12 2018 lúc 16:10

Đáp án C

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 3 2018 lúc 14:22

Chọn C

Ta có: 

Gọi B là biến cố cần tìm xác suất.

Số cách chọn 3 chữ số phân biệt a,b,c từ  9 chữ số khác 0 là  C 9 3

TH1.  1 chữ số trong 3 chữ số a,b,c được lặp 3 lần.

Chọn chữ số lặp: có 3 cách, giả sử là a.

 

Xếp 5 chữ số a,a,a,b,c có 5 ! 3 !  cách, (vì cứ 3! hoán vị của các vị trí mà a,a,a chiếm chỗ thì tạo ra cùng một số n).

Suy ra trong trường hợp  này có  số tự nhiên.

TH2.  Có 2 trong 3 chữ số a,b,c mỗi chữ số được lặp 2 lần.

Chọn 2 chữ số lặp: có C 3 2  cách, giả sử là a, b.

Xếp 5 chữ số  có a,a,b,b,c có 5 ! 2 ! . 2 !  cách, (vì cứ 2! hoán vị của các vị trí mà a,a chiếm chỗ và 2! hoán vị của các vị trí mà b,b chiếm chỗ thì tạo ra cùng một số n).

Suy ra trong trường hợp này có   số tự nhiên.

Do đó ta có  số

Kết luận: 

Cách 2: Lưu Thêm

 

Gọi A là tập các số tự nhiên gồm  chữ số mà các chữ số đều khác 0.

Xét phép thử: “ Chọn ngẫu nhiên 1 số từ A” 

Gọi B là biến cố: “ Số được chọn chỉ có đúng 3 chữ số khác nhau”.

TH1: Có 1 chữ số được lặp  lần, 2 chữ số còn lại khác nhau.

+) Chọn 1 chữ số khác 0 có 9 cách ( gọi là a).

+) Xếp 3 chữ số  vào  trong  vị trí có  cách.

 

+) Chọn 2 chữ số từ  8 chữ số còn lại và xếp vào 2 vị trí còn lại có A 8 2  cách.

TH2: Có 2 trong 5 chữ số, mỗi chữ số được lặp 2 lần.

+) Chọn 2 chữ số từ 9 chữ số có   C 9 2 (gọi là a,b).

+) Xếp  chữ số: a,a,b,b vào 4 trong 5 vị trí có C 5 2 C 3 2  cách.

+) Xếp 1 chữ số còn lại có 7 cách.

Kết luận:

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 10:21

n(S)=6!

Để thỏa mãn yêu cầu đề bài thì cần chọn ra 3 số có tổng là 12

=>Số trường hợp thỏa mãn là (1;5;6); (2;4;6); (3;4;5)

=>Có 3*3!*3!

=>P=3/20

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 7 2017 lúc 16:19

Đáp án B

Ta có:

Bình luận (0)
Azaki
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 12 2021 lúc 18:35

Gọi số đó là \(\overline{abcdef}\Rightarrow a+b+c+d+e+f=1+2+3+4+5+6=21\)

Mặt khác \(a+b+c=d+e+f-1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=10\\d+e+f=11\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(a;b;c\right)=\left(1;3;6\right);\left(1;4;5\right);\left(2;3;5\right)\)

Số số thỏa mãn: \(3.\left(3!.3!\right)=108\)

Xác suất: \(P=\dfrac{108}{6!}=\dfrac{3}{20}\)

Bình luận (0)
Azaki
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 8 2019 lúc 3:38

Có A 7 4 = 7 . 6 . 5 . 4 →n(Ω)=7.6.5.4

Số lớn hơn 2018 có 6.6.5.4

Xác suất P=6/7

Đáp án B

Bình luận (0)
Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 12 2022 lúc 17:39

Gọi chữ số cuối là x thì tổng 4 chữ số đầu là \(x+2\)

\(\Rightarrow\) Tổng 5 chữ số là: \(2x+2\)

Mặt khác tổng 5 chữ số nhỏ nhất từ tập đã cho là \(1+2+3+4+5=15\)

\(\Rightarrow2x+2\ge15\Rightarrow2x\ge13\)

\(\Rightarrow x=\left\{7;8;9\right\}\)

TH1: \(x=7\Rightarrow\) tổng 4 chữ số đầu là 9 mà \(1+2+3+4>9\Rightarrow\) không tồn tại 4 chữ số thỏa mãn

TH2: \(x=8\Rightarrow\) tổng 4 chữ số đầu bằng 10

Trong 9 chữ số, chỉ có duy nhất bộ \(\left\{1;2;3;4\right\}\) có tổng bằng 10

Do đó số số trong trường hợp này là: \(4!\) số

TH3: \(x=9\Rightarrow\) tổng 4 chữ số đầu bằng \(11\Rightarrow\) có 1 bộ 4 chữ số thỏa mãn là \(\left\{1;2;3;5\right\}\)

Trường hợp này cũng có \(4!\)  số

Xác suất: \(P=\dfrac{4!+4!}{A_9^5}=...\)

Bình luận (0)
Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 12 2022 lúc 16:38

Số phần tử của S là: \(8!\)

Gọi tổng 4 chữ số sau là S \(\Rightarrow\) tổng 4 chữ số đầu là \(S+2\)

Ta có: \(S+S+2=1+3+4+5+6+7+8+9\)

\(\Rightarrow2S=41\Rightarrow S=\dfrac{41}{2}\) (vô lý do các chữ số đều nguyên)

Vậy đề bài sai

Bình luận (0)