Gieo con súc sắc hai lần. Biến cố A là biến cố để sau hai lần gieo có ít nhất một mặt 6 chấm:
Gieo con súc sắc hai lần. Biến cố A là biến cố để sau hai lần gieo có ít nhất một mặt 6 chấm:
A. A={(1,6),(2,6),(3,6),(4,6),(5,6),(6,6)(6,1),(6,2),(6,3),(6,4),(6,5)}
B. A={(6,1),(6,2),(6,3),(6,4),(6,5)}
C. A= {(1,6),(2,6),(3,6),(4,6),(5,6)}
D. A={(1,6),((2,6),(3,6),(4,6),(5,6),(6,6)}
Gieo ngẫu nhien một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần.
a.Hãy mô tả không gian mẫu.
b.Xác định các biến cố sau.
A: "Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo không bé hơn 10"
B: "Mặt 5 chấm xuất hiện ít nhất một lần".
c.Tính P(A), P(B).
a. Không gian mẫu gồm 36 kết quả đồng khả năng xuất hiện, được mô tả như sau:
Ta có: Ω = {(i, j) | 1 ≤ i , j ≤ 6}, trong đó i, j lần lượt là số chấm xuất hiện trong lần gieo thứ nhất và thứ hai, n(Ω) = 36.
b. A = {(4, 6), (5, 5), (5, 6), (6, 4), (6, 5), (6, 6)} ⇒ n(A) = 6
B = {(1, 5), (2, 5), (3, 5), (4, 5), (5, 1), (5, 2), (5, 3), (5, 4), (5, 5), (5, 6), (6, 5)}
a. Có 3 mặt nguyên tố: 2,3,5 nên xác suất xuất hiện số nguyên tố ở mỗi lần gieo là \(\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)
Xác suất 2 lần đều xuất hiện số nguyên tố: \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\)
b. Xác suất để lần 1 xuất hiện mặt 6 chấm: \(\dfrac{1}{6}\)
c. Xác suất ít nhất 1 lần xuất hiện mặt 6 chấm: \(\dfrac{2.6-1}{36}=\dfrac{11}{36}\)
d. Xác suất ko lần nào xuất hiện 6 chấm: \(1-\dfrac{11}{36}=\dfrac{25}{36}\)
Một con súc sắc được gieo ba lần. Quan sát số chấm xuất hiện:
a) Xây dựng không gian mẫu.
b) Xác định các biến cố sau:
A. "Tổng số chấm trong ba lần gieo là 6";
B. "Số chấm trong lần gieo thứ nhất bằng tổng các số chấm của lần gieo thứ hai và thứ ba".
a) Ω = {(i, j, k) |1 ≤ i, j, k ≤ 6} gồm các chỉnh hợp chập 3 của 6 (số chấm).
Một con súc sắc được gieo 3 lần. Quan sát số chấm xuất hiện
a) Xây dựng không gian mẫu
b) Xác định các biến cố sau :
A : " Tổng số chấm trong 3 lần gieo là 6"
B : " Số chấm trong lần gieo thứ nhất bằng tổng các số chấm của lần gieo thứ hai và thứ ba"
Gieo con súc sắc 3 lần Tính xác suất của biến cố gieo có đúng 1 lần ra 6 chấm
Không gian mẫu: \(6^3=216\)
Số trường hợp có đúng 1 lần ra 6 chấm: \(1.5.5+5.1.5+5.5.1=75\)
Xác suất: \(P=\dfrac{75}{216}=\dfrac{25}{72}\)
Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần :
a) Hãy mô tả không gian mẫu
b) Xác định các biến cố sau
A : "Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo không bé hơn 10"
B : "Mặt 5 chấm xuất hiện ít nhất một lần"
c) Tính P(A), P(B)
Phép thử T được xét là "Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần".
a) Ω = {(i, j) i, j = 1, 2, 3, 4, 5, 6}.
Số phần tử của không gian mẫu là n(Ω) = 36.
Do tính đối xứng của con súc sắc và tính độc lập của mỗi lần gieo suy ra các kết quả có thể có của phép thử T là đồng khả năng.
b) A = {(6, 4), (4, 6), (5, 5), (6, 5), (5, 6), (6, 6)},
B = {(1, 5), (2, 5), (3, 5), (4, 5), (5, 5), (6, 5), (5, 1), (5, 2), (5, 3), (5, 4), (5, 6)}.
c) P(A) = = ; P(B) = .
Gieo hai con xúc sắc được chế tạo cân đối. Gọi B là biến cố “Có ít nhất một con xúc sắc xuất hiện mặt 1 chấm”. Tính xác suất của biến cố B
A.
B.
C. 1
D.
Gieo một con xúc sắc 4 lần. Tìm xác suất của biến cố
A: “ Mặt 4 chấm xuất hiện ít nhất một lần”
A. P ( A ) = 1 − 5 6 4
B. P ( A ) = 1 − 1 6 4
C. P ( A ) = 3 − 5 6 4
D. P ( A ) = 2 − 5 6 4
Gọi A i là biến cố “ mặt 4 chấm xuất hiện lần thứ i” với i = 1; 2; 3; 4.
Khi đó: A i là biến cố “ Mặt 4 chấm không xuất hiện lần thứ i”
Và P ( A i ¯ ) = 1 − P ( A i ) = 1 − 1 6 = 5 6
Ta có: A ¯ là biến cố: “ không có mặt 4 chấm xuất hiện trong 4 lần gieo”
Và A ¯ = A 1 ¯ . A 2 ¯ . A 3 ¯ . A 4 ¯ . Vì các A i ¯ độc lập với nhau nên ta có:
P ( A ¯ ) = P ( A 1 ¯ ) . P ( A 2 ¯ ) . P ( A 3 ¯ ) . P ( A 4 ¯ ) = 5 6 4
Vậy P ( A ) = 1 − P ( A ¯ ) = 1 − 5 6 4 .
Chọn đáp án A.