Biết cấu hình của F e 3 + là: [ A r ] 3 d 5 . Tổng số e trong nguyên tử của Fe là
A. 26
B. 23.
C. 15.
D. 56.
Ba nguyên tử D, E, F có số hiệu lần lượt là 3 số nguyên liên tiếp, tổng số electron của 3 nguyên tử là 39. Cấu hình electron của nguyên tử D là
A. [Ne]3s1
B. [Ne]3s2
C. [Ne]3s23p1
D. [Ne]3s23p2
Đáp án B
Gọi số hiệu nguyên tử của D, E, F lần lượt là p, p +1, p+2
Theo đề bài có p +p +1 + p + 2 = 39 → p = 12
Cấu hình electron của D là [Ne]3s2.
Biết F(x) là nguyên hàm của f(x) trên R thỏa mãn ∫ 1 e F ( x ) d ( ln x ) = 3 và F(e)=5. Tính ∫ 1 e ln x . f ( x ) d x
A. I=3
B. I=-3
C. I=2
D. I=-2
Biết F(x) là nguyên hàm của f(x) trên R thỏa mãn ∫ 1 e F ( x ) d ( ln x ) = 3 và F(e)=5 Tính I = ∫ 1 e ln x . f ( x ) d x
A. I = 3
B. I = –3
C. I = 2
D. I = –2
Biết F(x) là nguyên hàm của f(x) trên R thỏa mãn ∫ 1 e F ( x ) d ( ln x ) = 3 và F ( e ) = 5 Tích phân ∫ 1 e ln x . f ( x ) d x bằng
đề bài :" một nguyên tử R có tổng số hạt là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện.
a) tìm số hạt p,e,n và số khối của nguyên tử R
b)viết cấu hình electron của R theo 4 cách.
c) xác định loại nguyên tố R, giải thích?
d)nguyên tố R là nguyên tố kim loại, phi kim, hay khí hiếm giải thích?
e) để đạt cấu hình e bền của khí hiếm R có khuynh hướng cho hay nhận e, viết cấu hình e của ion mà r có thể tạo thành
ta co p+n+e =34
ma P=E suy ra 2p +n =34
2p =1,833 +n
p<n<1,5p
suy ra 3p<2p+n<3,5p
3p<34<3,5p
34:3,5<p<34:3
=9,7<p<11,3
thu p=10 va 11 ta thay 11 hop li nen chon p=11=e
r la na va la nguyen to kim loai vi co 1e lop ngoai cung
Bài 3. Cho NST có cấu trúc và trình tự các gen như sau : A ,B ,C ,D ,E , F , G , H
a. Hãy cho biết tên cac đột biến cấu trúc NST đã tạo ra các NST có cấu trúc và trình tự các gen tương ứng với các trường hợp sau :
vTH 1 : A , B ,C ,F , E , D ,G , H
vTH 2 : A , B ,C ,E , F, G ,H
vTH 3 : A ,D , E ,F , B ,C ,G , H
vTH 4 : A , D , C , B , E , F , G, H
1.Đảo đoạn
2.Mất đoạn
3.Chuyển đoạn
4.Đảo đoạn
Câu 2. Cho biết cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng của các nguyên tử sau lần lượt là 3p1 ; 4p3 ; 5s2 ; 4p6.
a) Viết cấu hình e đầy đủ của mỗi nguyên tử.
b) Nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm? Giải thích?
Câu 3. Viết cấu hình electron, xác định số hiệu nguyên tử và cho biết nguyên tố đó là kim loại phi kim hay khí hiếm trong mỗi trường hợp sau:
a) tổng số electron thuộc các phân lớp s là 6.
b) tổng số electron thuộc các phân lớp p là 5.
c) phân lớp có mức năng lượng cao nhất là 3p2.
d) phân lớp có mức năng lượng cao nhất là 4s2.
Câu 2:
✿3p1 a) CHe: 1s22s22p63s23p1
b) Nguyên tố là kim loại (3e lớp ngoài cùng)
✿4p3 a) CHe: 1s22s22p63s23p63d104s24p3
b) Nguyên tố là phi kim (5e lớp ngoài cùng)
✿5s2 a) CHe: 1s22s22p63s23p63d104s24p65s2
b) Nguyên tố là kim loại (2e lớp ngoài cùng)
✿4p6 a) CHe: 1s22s22p63s23p63d104s24p6
b) Nguyên tố là khí hiếm (8e lớp ngoài cùng)
Cation R+ có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3 p 6 . Cấu hình electron đầy đủ của R là:
A. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6
B. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 5
C. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 3 d 1
D. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 1
Chọn D
R → R+ + 1e
Cấu hình electron của R là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 1
Cm:4 điểm thuộc một đường tròn: 1) A,F,D,C 2)A,E,D,B 3) gọi H là giải điểm của 3 đường cao Cm: A,F,H,E 4) E,H,D,C 5) E,H,D,B (Vẽ thêm hình càng tốt ạ)
Cho ∆ABC vuông tại A, phân giác AD, gọi E, F lần lượt là hình chiếu của D lên AB và
AC. Biết BD = 3, DC = 4. Chứng minh ADEF là hình vuông, tính diện tích của nó?
Xét tứ giác AEDF có
góc AED=góc ADF=góc EAD=90 độ
=>AEDF là hình chữ nhật
mà AD là phân giác của góc FAE
nên AEDF là hình vuông