Đốt cháy hoàn toàn 0,513 gam một cacbohiđrat X thu được 0,792 gam C O 2 và 0,297 gam H 2 O . Biết X có phân tử khối là 342 đvC và có khả năng tham gia phản ứng tráng gương, X là
A. mantozơ
B. saccarozơ
C. glucozơ
D. fructozơ
Đốt cháy hoàn toàn 0,513 gam một cacbohiđrat X thu được 0,4032 lít khí C O 2 (đktc) và 0,297 gam nước. X có phân tử khối < 400 đvC và có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Tên gọi của X là
A. Glucozơ
B. Saccarozơ
C. Fructozơ
D. Mantozơ
Đốt cháy hoàn toàn một cacbohiđrat X thu được 0,4032 lít C O 2 (đktc) và 0,297 gam nước. X có phân tử khối < 400 và có khả năng dự phản ứng tráng gương. Tên gọi của X là:
A. glucozơ.
B. saccarozơ.
C. fructozơ.
D. mantozơ.
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một Cacbohiđrat X thu được 52,8 gam C O 2 và 19,8 gam H 2 O . Biết X có phản ứng tráng bạc, X là
A. glucozơ
B. fructozơ
C. saccarozơ
D. mantozơ
Đốt cháy hoàn toàn 5,75 gam hợp chất hữu cơ X (chứa C,H,O) thu được 11,0 gam CO2 6,75 gam H2O và 2 gam oxi Tìm công thức phân tử của X.biết khối lượng mol X 46
n CO2=11,0/44=0,25(mol)
=>n(C)=0,25mol
mC=0,25*12=3(g)
n H2O=6,75/18=0,375(mol)
=>nH=0,75(mol)
=>mH=0,75(g)
nO=2/16=0,125(mol)
CTPT là CxHyOz
x:y:z=0,25:0,75:0,125=2:6:1
=>C2H6O là CTĐGN
=>CTPT là \(C_{2x}H_{6x}O_x\)
Theo đề, ta có: 24x+6x+16x=46
=>x=1
=>C2H6O
Đốt cháy hoàn toàn 0,03 mol một Cacbohiđrat X thu được 15,84 gam C O 2 và 5,94 gam H 2 O . Biết X có không có phản ứng tráng bạc, X là
A. tinh bột
B. fructozơ
C. saccarozơ
D. mantozơ
Đốt cháy hoàn toàn m gam một hỗn hợp chất hữu cơ X (có chứa 2 nguyên tố C, H) thu được 3,36 lít C O 2 (đktc) và 4,5 gam H 2 O . Giá trị của m là (cho H=1, C=12, O=16)
A. 4,6 g
B. 2,3 g
C. 11,1 g
D. không thể xác định
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam hợp chất hữu cơ X ( C, H, O) thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và
10,8 gam H2 O. Biết tỉ khối của X so với khí oxi bằng 2,25. Công thức phân tử của X
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hợp chất hữu cơ X thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O.
Biết tỉ khối của X so với CO2 bằng 2. Công thức phân tử của X
Câu 8: Kết quả phân tích nguyên tố hợp chất X cho biết %mC = 40% ; %mH = 6,67% còn lại là oxi.
Tỉ khối hơi của X so với khí oxi bằng 1,875. Công thức phân tử của X
Câu 7:
\(n_{CO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC = 0,6 (mol)
Bảo toàn H: nH = 1,2 (mol)
=> \(n_O=\dfrac{10,8-0,6.12-1,2}{16}=0,15\left(mol\right)\)
=> nC : nH : nO = 0,6 : 1,2 : 0,15 = 4:8:1
=> CTPT: (C4H8O)n
Mà M = 2,25.32 = 72(g/mol)
=> n = 1
=> CTPT: C4H8O
Câu 6
\(n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC = 0,25 (mol)
Bảo toàn H: nH = 0,6 (mol)
=> \(n_O=\dfrac{4,4-0,25.12-0,6.1}{16}=0,05\left(mol\right)\)
nC : nH : nO = 0,25 : 0,6 : 0,05 = 5:12:1
=> CTPT: (C5H12O)n
Mà M = 44.2=88(g/mol)
=> n = 1
=> CTPT: C5H12O
Câu 8:
MX = 1,875.32 = 60 (g/mol)
Giả sử có 1 mol chất X => mX = 60.1 = 60 (g)
\(m_C=\dfrac{60.40}{100}=24\left(g\right)=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{60.6,67}{100}=4\left(g\right)=>n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)
\(m_O=60-24-4=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)
=> Trong 1 mol X chứa 2 mol C, 4 mol H, 2 mol O
=> CTPT: C2H4O2
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam hợp chất hữu cơ X ( C, H, O) thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và
10,8 gam H2 O. Biết tỉ khối của X so với khí oxi bằng 2,25. Công thức phân tử của X
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hợp chất hữu cơ X thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O.
Biết tỉ khối của X so với CO2 bằng 2. Công thức phân tử của X
Câu 8: Kết quả phân tích nguyên tố hợp chất X cho biết %mC = 40% ; %mH = 6,67% còn lại là oxi.
Tỉ khối hơi của X so với khí oxi bằng 1,875. Công thức phân tử của X
Đốt cháy hoàn toàn 16,2 gam một cacbohiđrat X thu được 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 9,0 gam nước.
a) Tim công thức đơn giản nhất của X. X thuộc loại cacbohiđrat nào đã học?
b) Đun 16,2 gam X trong dung dịch axit thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được bao nhiêu gam Ag? Giả sử hiệu suất của quá trình bằng 80%.
a)\(n_{CO_2}=0,6mol;n_{H_2O}=0,5mol\Rightarrow n_{H\left(X\right)}=2n_{H_2O}=0,1mol\)
ta có:\(m=m_C+m_H+m_O\Leftrightarrow16,2=0,6.12+1.1+m_O=8g\Rightarrow n_{O\left(X\right)}=0,5mol\)
\(n_C:n_H:n_O=0,6:1:0,5=6:10:5\)
\(\Rightarrow CTĐGN\) của X là \(C_6H_{10}O_5\Rightarrow X\in polisaccarit\)
b)\(CTPTcủa-x-là\left(C_6H_{10}O_5\right)_{n\cdot}\)
sơ đồ phản úng \(\left(C_6H_{10}O_5\right)_{n\rightarrow}\)
\(nC_6H_{12}O_6\rightarrow2nAg\)
\(n_{\left(C_6H_{12}O_6\right)_n}=\dfrac{16,2}{162n}=\dfrac{0,1}{n}\left(mol\right)\)
với hiệu suất quá trình bằng 80% thì
\(m_{Ag}4n.\dfrac{0,1}{n}.108.80\%=17,28gam\)