Cho các thuốc thử sau: N H 3 , K M n O 4 t r o n g H 2 S O 4 , Cu , NaOH. Và dung dịch X có chứa F e C l 2 , dung dịch Y có chứa F e C l 3 . Số thuốc thử có thể phân biết được 2 dung dịch trên là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
1 : Dựa vào tính chất vật lí , nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 chất khí sau : khí Clo , khí cacbondioxit và khí hiđrosunfua.
2 : Chỉ dùng thêm quì tím , hãy nhận biết 4 dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau : NaOH , Ba(OH)2 , KCl và K2SO4 .
3 : Chỉ dùng thêm một chất thử duy nhất (tự chọn) hãy nhận biết 4 dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau : Na 2CO3 , Na2SO4 , H2SO4 và BaCl2 .
4 : Không dùng thêm thuốc thử nào khác hãy nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau : HCl , NaCl , Na2CO3 và MgCl2 .
5 : Không dùng thêm thuốc thử nào khác hãy nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau : HCl , NaCl , NaOH và phenol phtalein .
1.
-Khí nào có mùi trứng ung là H2S
-Khí nào màu vàng lục có mùi hắc là Cl2
-Khí nào không màu , không mùi là CO2
2.
Trích mẫu thử :
Trộn các dung dịch vs nhau:
NaOH | \(Ba\left(OH\right)_2\) | KCl | K2SO4 | |
NaOH | ||||
\(Ba\left(OH\right)_2\) | kết tủa trắng | |||
KCl | ||||
K2SO4 | Kết tủa trắng |
=> +Chất xuất hiện kết tủa trắng : K2SO4 , Ba(OH)2 (1)
+Chất không có hiện tuongj gì là : NaOH, KCl(2)
-Nhỏ các dd của 2 nhóm vào các mẫu quỳ tím :
+Mẫu thử nào : ở nhóm (1) hóa đỏ là Ba(OH)2
ở nhóm (2) là NaOH
+Mẫu thử nào: ở nhóm (1) không hiện tg là K2SO4
ở nhóm (2) là KCl
3.
Trích mẫu thử :
Na2CO3 | Na2SO4 | H2SO4 | BaCl2 | |
Na2CO3 | có ↑ ko màu | ↓ trắng | ||
Na2SO4 | ↓trắng | |||
H2SO4 | có ↑ ko màu | ↓trắng | ||
BaCl2 | ↓trắng | ↓trắng | ↓trắng |
=> -Có 3 ↓ là BaCl2
- Có 1 ↑ và 1 ↓ là Na2CO3, H2SO4 (1)
- Có 1 ↓ là Na2SO4
-Nhỏ dd HCl vào các dd nhóm (1)
+dd nào có ↑ ko màu thoát ra là Na2CO3
+dd nào ko hiện tg là H2SO4
4.
Trích mẫu thử :
HCl | NaCl | Na2CO3 | MgCl2 | |
HCl | có ↑ ko màu | |||
NaCl | ||||
Na2CO3 | có ↑ ko màu | ↓ trắng | ||
MgCl2 | ↓ trắng |
=> -DD có ↑ ko màu và có ↓ trắng : Na2CO3
-DD có 1 ↑ ko màu : HCl
-DD có ↓ trắng : MgCl2
-DD ko có hiện tg : NaCl
Có các dung dịch sau: HCl,H2SO4,Na2SO4 bị mất nhãn. Có thể dùng thuốc thử nào trong các thuốc thử sau: quỳ tím , dung dịch BaCl2 , Mg, Cu. Em hãy nêu cách nhận biết và viết PTHH
Trích nhiều lượt mẫu thử vào từng lọ tương ứng:
+ Cho quì tím tác dụng lần lượt với từng lọ dd
lọ nào làm quì tím chuyển sang màu đỏ thì lọ ban đầu gồm HCl và H2SO4
lọ nào không làm quì tím chuyển màu thì lọ ban đầu là Na2SO4
+ Cho dd BaCl2 tác dụng lần lượt với 2 lọ dd còn lại
lọ nào xuất hiện kết tủa thì lọ ban đầu là H2SO4
BaCl2 + H2SO4 ------> BaSO4 + 2HCl
lọ nào không xuất hiện kết tủa thì lọ ban đầu là HCl
Sắp xếp các từ sau thành tên các cầu thủ nổi tiếng( bóng đá), ai đúng mik cho 1 nick
1,f/r/e/n/a/o/d/t/r/o/r/s/e/
2.m/r/a/i/o/g/m/o/z/e
3.l/a/i/i/n/e/f
4.m/u/l/e/l/r/g/r/e/d/
5.k/m/m/i/h/c
bạn ko trả lời đc thì thôi, còn bày đặt
Sắp xếp các từ sau thành tên các cầu thủ nổi tiếng( bóng đá), ai đúng mik cho 1 nick
1,f/r/e/n/a/o/d/t/r/o/r/s/e/
2.m/r/a/i/o/g/m/o/z/e
3.l/a/i/i/n/e/f
4.m/u/l/e/l/r/g/r/e/d/
5.k/m/m/i/h/c
Bết mỗi câu 5 thôi : KIMMICH
2,Mario Götze
4,Gerd Müller
5,Kimmich
Hãy dự đoán các trường hợp xảy ra khi rót dung dịch HCl vào cốc đựng dung dịch NaOH. Dùng thuốc thử nào để có thể biết được sau phản ứng những chất nào còn dư hay đã tác dụng hết?
- Dùng quỳ tím
NaOH+HCl\(\rightarrow\)NaCl+H2
-Có 3 trường hợp xảy ra:
+ Trường hợp 1: HCl ít, NaOH dư thì sản phẩm gồm NaCl, H2O và NaOH dư nên quỳ tím chuyển màu xanh.
+ Trường hợp 2: HCl và NaOH vừa đủ với nhau. Sản phẩm có NaCl và H2O không làm đổi màu quỳ tím
+ Trường hợp 3: HCl dư so với NaOH thì sản phẩm có NaCl, H2O và HCl dư nên làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
Sắp xếp các từ sau thành tên các cầu thủ nổi tiếng( bóng đá), ai đúng mik cho 1 nick
1,f/r/e/n/a/o/d/t/r/o/r/s/e/
2.m/r/a/i/o/g/m/o/z/e
3.l/a/i/i/n/e/f
4.m/u/l/e/l/r/g/r/e/d/
5.k/m/m/i/h/c
Hãy viết các PTHH của phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau đây:
1.Rót dung dịch HCl vào cốc đựng NaOH
2.Rót dung dịch BaCl2 vào cốc đựng dung dịch CuSO4
Dùng những thuốc thử nào có thể nhận biết được sau phản ứng những chất nào còn dư hoặc đã tác dụng với nhua vừa đủ
1.
NaOH + HCl -> NaCl + H2O
thuốc thử là quỳ tím
BaCl2 + CuSO4 -> BaSO4 + CuCl2
thuốc thử là BaCl2
Bài 16: dùng 1 thuốc thử phân biệt các chất K2O, Fe2O3, Al, AlCl3
Bài 17:dùng 1 thuốc thử phân biệt các chất MgCl2, H2SO4, NaCl, AlCl3
Bài 16: dùng 1 thuốc thử phân biệt các chất K2O, Fe2O3, Al, AlCl3
- Trích thành 4 mẫu thử nhỏ
- Cho dung dịch NaOH lần lượt vào 4 mẫu thử
+ Mẫu thử nào thấy xuất hiện kết tủa keo trắng trong dung dịch là AlCl3
\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)
+ Mẫu thử nào thấy chất rắn màu xám bạc tan dần trong dung dịch, có bọt khí không màu xuất hiện là Al
\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\uparrow\)
+ Mẫu thử tan ra không có hiện tượng gì là K2O
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
+ Mẫu thử không có hiện tượng nào khác là Fe2O3
Bài 17:dùng 1 thuốc thử phân biệt các chất MgCl2, H2SO4, NaCl, AlCl3
- Trích thành 4 mẫu thử nhỏ
- Cho dung dịch Ba(OH)2 lần lượt vào 4 mẫu thử
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là MgCl2 và H2SO4
\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
\(MgCl_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+BaCl\)
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa keo trắng là AlCl3
\(2AlCl_3+3Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2Al\left(OH\right)_3\downarrow+3BaCl_2\)
+ Hai mẫu thử không có hiện tượng gì là NaCl
- Lọc bỏ kết tủa tạo ra trong mẫu thử AlCl3 thu được BaCl2. Cho BaCl2 lần lượt vào 2 mẫu thử còn lại
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa là H2SO4
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
+ Không có hiện tượng gì là MgCl2
nếu em bị bạn xấu rủ rê lôi kéo hút thuốc lá uống rưỡi thì em sẽ làm thế nào?
-Em sẽ phản đối kịch liệt với những chất gây nghiện.
-Em sẽ ngăn cản và khuyên nhủ bạn .
-Nếu bạn không nghe em sẽ báo với người lớn.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Tick mik nhen
a) Chỉ dùng 1 thuốc thử hãy nhận biết BaSO4 ; Ba(OH)2 ; HCl ; Fe2(SO4)3
b) Không dùng bất kì loại thuốc thử nào hãy nhận biết : NaOH ; AlCl3 ; HCl ; Mg(NO3)2 ; Fe2(SO4)3
a, Dùng thuốc thử là quỳ tím, ta nhận biết được:
- Ba(OH)2 làm quỳ tím hóa xanh
- HCl làm quỳ tím hóa đỏ
- Lấy từ mỗi lọ axit và bazơ đã nhận biết một ít để điều chế BaCl2
Ba(OH)2 + 2HCl -> BaCl2 + H2O
- Cho BaCl2BaCl2 lần lượt vào mẫu thử của 2 lọ còn lại, mẫu thử nào tạo kết tủa trắng (BaSO4) thì lọ ban đầu là Fe2(SO4)3
3BaCl2 + Fe2(SO4)3 -> 2FeCl3 + 3BaSO4↓
- Còn lại là dung dịch BaSO4
b, Giả sử các dung dịch đủ dùng cho quá trình phân biệt
- Lấy mỗi lọ một mẫu thử và trộn lần lượt chúng với nhau
- HCl tác dụng nhưng không có hiện tượng với các mẫu thử của các lọ còn lại, ta nhận biết được HCl
- Lập lại quá trình, ta nhận biết được NaOH vì phản ứng tạo kết tủa với các chất còn lại nhưng khi cho các chất còn lại tác dụng ngược lại với NaOH thì không có hiện tượng
3NaOH + AlCl3 -> 3NaCl + Al(OH)3↓
2NaOH + Mg(NO3)2 -> 2NaNO3 + Mg(OH)2↓
6NaOH + Fe2(SO4)3 -> 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3↓
- Dùng NaOH dư tác dụng với mẫu thử của các dung dịch còn lại một lần nữa
- Mẫu tạo kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3 là mẫu của lọ chứa Fe2(SO4)3
- Mẫu tạo kết tủa trắng, không tan trong NaOH dư là mẫu của lọ Mg(NO3)2
- Mẫu tạo kết tủa keo trắng và tan dần trong NaOH dư là mẫu của lọ AlCl3