Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 2 2017 lúc 11:39

Chọn B.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 7 2018 lúc 8:46

(1 + 3i)z - (2 + 5i) = (2 + i)z

⇔ (1 + 3i).z – (2 + i).z = 2 + 5i

⇔ [(1 + 3i) – (2 + i)].z = 2 + 5i

⇔ (-1 + 2i).z = 2 + 5i

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 1 2018 lúc 14:27

(1 − i)z + (2 − i) = 4 − 5i

⇔ (1 − i)z = 4 − 5i – 2 + i

⇔(1 − i)z = 2 − 4i

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 11 2017 lúc 16:25

(1 − i)z + (2 − i) = 4 − 5i

⇔ (1 − i)z = 4 − 5i – 2 + i

⇔(1 − i)z = 2 − 4i

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Phạm Thái Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Hòa Bình
25 tháng 3 2016 lúc 3:42

\(\Delta=\left(4-4i\right)^2-\left(63-16i\right)=-63-16i\)

\(r=\left|\Delta'\right|=\sqrt{63^2-16^2}=65\)

Phương trình \(y^2=-63-16i\)

Có nghiệm \(y_{1,2}=\pm\sqrt{\frac{65-63}{2}}+i\sqrt{\frac{65+63}{2}}=\pm\left(1-8i\right)\)

Kéo theo

\(z_{1,2}=4-4i\pm\left(1-8i\right)\)

Do đó \(z_1=5-12i,z_2=3+4i\)

Ta cso thể dùng cách khác để giải phương trình bậc hai trên :

\(\Delta'=\left(4-4i\right)^2-\left(63-16i\right)=-63-16i\)

Tìm căn bậc hai của -63-16i, tức là tìm \(z=x+yi,z^2=-63-16i\)

\(\Rightarrow x^2-y^2+2xyi=-63-16i\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x^2-y^2=-63\\xy=-8\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=\pm1\\y=\pm8\end{cases}\)

\(\Delta'\)

có 2 căn bậc 2 là \(1-8i,-1+8i\)

Phương trình có hai nghiệm 

\(z_1=4\left(1-i\right)+\left(1-8i\right)=5-12i\)

\(z_2=4\left(1-i\right)-\left(1-8i\right)=3+4i\)

Trần Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
25 tháng 3 2016 lúc 23:45

\(z^3+8=0\)

\(-8=8\left(\cos\pi+i\sin\pi\right)\)

Các nghiệm là :

\(z_k=2\left(\cos\frac{\pi+2k\pi}{3}+i\sin\frac{\pi+2k\pi}{3}\right);k=0,1,2\)

b) \(z^6-z^3\left(1+i\right)+i=0\)

Phương trình tương đương với :

\(\left(z^3-1\right)\left(z^3-i\right)=0\)

Giải phương trình nhị thức \(z^3-1=0,z^3-i=0\) có các nghiệm "

\(\varepsilon=\cos\frac{2k\pi}{3}+\sin\frac{2k\pi}{3},k=0,1,2\)

và :

\(z_k=\cos\frac{\frac{\pi}{2}+2k\pi}{3}+i\sin\frac{\frac{\pi}{2}+2k\pi}{3},k=0,1,2\)

 

Nguyễn Thị Cẩm Ly
Xem chi tiết
Aoi Ogata
28 tháng 1 2018 lúc 21:12

bạn ơi đề khó nhìn vậy  

Nguyễn Thị Cẩm Ly
28 tháng 1 2018 lúc 21:51
bạn giúp mk vs đk k bạn
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 10 2017 lúc 12:46

Phuongxinhgaiiii
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 7 2023 lúc 21:52

1:

a: 2x-3=5

=>2x=8

=>x=4

b: (x+2)(3x-15)=0

=>(x-5)(x+2)=0

=>x=5 hoặc x=-2

2:

b: 3x-4<5x-6

=>-2x<-2

=>x>1

Minh Anh
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
24 tháng 1 2021 lúc 19:16

\(\text{⋄}\)Xét xyz = 0 thì dễ có x = y = z = 0 (Nếu giả sử x = 0 thì 4y2(1 - x) = 0 hay y = 0 do đó 4z2(1 -  y) = 0 suy ra z = 0, tương tự đối với y, z = 0)

\(\text{⋄}\)Xét \(xyz\ne0\)thì từ hệ suy ra \(xyz=64x^2y^2z^2\left(1-x\right)\left(1-y\right)\left(1-z\right)\Leftrightarrow64xyz\left(1-x\right)\left(1-y\right)\left(1-z\right)=1\)(*)

Dễ có: \(\left(2x-1\right)^2\ge0\Leftrightarrow4x\left(1-x\right)\le1\), tương tự: \(4y\left(1-y\right)\le1;4z\left(1-z\right)\le1\)suy ra \(64xyz\left(1-x\right)\left(1-y\right)\left(1-z\right)\le1\)

Như vậy điều kiện để (*) xảy ra là \(x=y=z=\frac{1}{2}\)

Vậy hệ có 2 nghiệm \(\left(x,y,z\right)\in\left\{\left(0;0;0\right),\left(\frac{1}{2};\frac{1}{2};\frac{1}{2}\right)\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa