Tính chất axit của dãy các hiđroxit : H2SiO3, H2SO4, HClO4 biến đổi như thế nào ?
A. Tăng.
B. Giảm.
C. Không thay đổi.
D. không tuân theo quy luật.
Tính chất axit của dãy các hiđroxit : H2SiO3, H2SO4, HClO4 biến đổi như thế nào ?
A. Tăng.
B. Giảm.
C. Không thay đổi.
D. không tuân theo quy luật.
Tính chất axit của dãy các hiđroxit : H2SiO3, H2SO4, HClO4 biến đổi như thế nào
A. Tăng
B. Giảm
C. Không thay đổi
D. không tuân theo quy luật
Đáp án A
Si, S và Cl đều thuộc chu kì 3. Đi từ Si đến Cl, khả năng nhận electron tăng dần, dẫn đến tính phi kim tăng dần. Suy ra tính axit của các chất H2SiO3, H2SO4, HClO4 cũng tăng dần.
1. Trong những chất sau đây, chất nào là axit .
A. H2SiO3, H3PO4, Cu(OH)2, Na2SiO3 B. HNO3, Al2O3, NaHSO4, Ca(OH)2.
C. H3PO4, HNO3, H2SiO3. D. Tất cả đều sai.
2. Dãy chất nào chỉ gồm toàn axit:
A. HCl; NaOH B. CaO; H2SO4 C. H3PO4; HNO3 D. SO2; KOH
1. Trong những chất sau đây, chất nào là axit .
A. H2SiO3, H3PO4, Cu(OH)2, Na2SiO3 B. HNO3, Al2O3, NaHSO4, Ca(OH)2.
➢C. H3PO4, HNO3, H2SiO3. D. Tất cả đều sai.
2. Dãy chất nào chỉ gồm toàn axit:
A. HCl; NaOH B. CaO; H2SO4 ➢C. H3PO4; HNO3 D. SO2; KOH
1. Trong những chất sau đây, chất nào là axit .
A. H2SiO3, H3PO4, Cu(OH)2, Na2SiO3 B. HNO3, Al2O3, NaHSO4, Ca(OH)2.
C. H3PO4, HNO3, H2SiO3. D. Tất cả đều sai.
2. Dãy chất nào chỉ gồm toàn axit:
A. HCl; NaOH B. CaO; H2SO4 C. H3PO4; HNO3 D. SO2; KOH
Cho biết gốc axit và tính hóa trị của gốc axit trong các axit sau: H2S, HNO3, H2SiO3, H3PO4, HClO4, HMnO4, CH3COOH.
Theo thứ tự như đề bài: S (II), NO3 (I), SiO3 (II), PO4 (III), ClO4 (I), MnO4 (I), CH3COO (I)
Gốc axit và hóa trị của chúng lần lượt là :
-S : hóa trị 2
- NO3 : hóa trị 1
- SiO3: hóa trị 2
- PO4: hóa trị 3
- ClO4: hóa trị 1
- MnO4: hóa trị 1
- COOH : hóa trị 1
Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ yếu nhất ?
A. C 6 H 5 N H 2 .
B. ( C 6 H 5 ) 2 N H .
C. C 6 H 5 C H 2 N H 2 .
D. p − C H 3 C 6 H 4 N H 2 .
Gốc C 6 H 5 C H 2 − là gốc đẩy e yếu
Vì C H 3 − (gốc đẩy e) đính vào vòng nên p − C H 3 C 6 H 4 − hút e yếu hơn gốc C 6 H 5 −
→ lực bazơ của C 6 H 5 N H 2 yếu hơn p − C H 3 C 6 H 4 N H 2
( C 6 H 5 ) 2 N H có 2 gốc C 6 H 5 − hút e nên lực bazơ của ( C 6 H 5 ) 2 N H yếu hơn C 6 H 5 N H 2
→ Chất có tính bazơ yếu nhất là ( C 6 H 5 ) 2 N H
Đáp án cần chọn là: B
Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ?
A. C6H5NH2
B. C6H5CH2NH2
C. (C6H5)2NH
D. NH3
Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất?
A. N H 3 .
B. C H 3 N H 2 .
C. C 2 H 5 N H 2 .
D. ( C H 3 ) 2 N H .
( C H 3 ) 2 N H là amin bậc 2 có lực bazơ mạnh hơn amin bậc 1 và mạnh hơn amoniac
→ Chất có lực bazơ yếu nhất là N H 3
Đáp án cần chọn là: A
Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất?
A. ( C 6 H 5 ) 2 N H .
B. C 6 H 5 C H 2 N H 2 .
C. C 6 H 5 N H 2 .
D. N H 3 .
Amin C 6 H 5 C H 2 N H 2 , C 6 H 5 N H 2 có 1 gốc hút e
NH3 không có gốc đẩy và hút e
Amin ( C 6 H 5 ) 2 N H có tận 2 gốc hút e vậy nên đây là amin có tính bazơ yếu nhất.
Đáp án cần chọn là: A
Trong các chất có công thức cấu tạo dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất:
A. (C6H5)2NH.
B. C6H5CH2NH2.
C. C6H5NH2.
D. NH3.
Trong các chất có công thức cấu tạo dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất?
A. (C6H5)2NH
B. C6H5CH2NH2
C. C6H5NH2
D. NH3