Đáp án A
Si, S và Cl đều thuộc chu kì 3. Đi từ Si đến Cl, khả năng nhận electron tăng dần, dẫn đến tính phi kim tăng dần. Suy ra tính axit của các chất H2SiO3, H2SO4, HClO4 cũng tăng dần.
Đáp án A
Si, S và Cl đều thuộc chu kì 3. Đi từ Si đến Cl, khả năng nhận electron tăng dần, dẫn đến tính phi kim tăng dần. Suy ra tính axit của các chất H2SiO3, H2SO4, HClO4 cũng tăng dần.
Các tính chất vật lí (nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng) của các kim loại trong nhóm IA biến đổi có quy luật, trong đó các kim loại nhóm IIA biến đổi không theo quy luật. Để giải thích hiện tượng này có thể dựa vào
A. điện tích hạt nhân của các nguyên tử
B. cấu trúc mạng tinh thể
C. bán kính ion
D. độ hoạt động hoá học
Cho các phát biểu sau :
Trong nhóm IIA của bảng tuần hoàn, đi từ Be đến Ba,
(1) bán kính nguyên tử tăng dần
(2) tính kim loại tăng dần.
(3) nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
(4) nhiệt độ sôi giảm dần.
(5) khối lượng riêng thay đổi không theo quy luật
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2
B, 3
C. 4
D. 5
Cho các axit sau H2CO3 (1), H2SiO3 (2) và HCl (3), dãy được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit là
A. (1) < (2) < (3).
B. (2) < (1) < (3).
C. (3) < (2) < (1).
D. (2) < (1) < (3).
Nhiệt độ nóng chảy và khối lượng riêng của các kim loại nhóm IIA không tuân theo một quy luật nhất định là do các kim loại kiềm thổ
A. có tính khử khác nhau
B. có bán kính nguyên tử khác nhau
C. có năng lượng ion hóa khác nhau
D. có kiểu mạng tinh thể khác nhau
Nhiệt độ nóng chảy và khối lượng riêng của các kim loại nhóm IIA không tuân theo một quy luật nhất định là do các kim loại kiềm thổ
A. có tính khử khác nhau
B. có bán kính nguyên tử khác nhau
C. có năng lượng ion hóa khác nhau
D. có kiểu mạng tinh thể khác nhau
Amin E có các tính chất: (a) là chất lỏng ở điều kiện thường, (b) dễ bị oxi hóa khi để ngoài không khí, (c) không làm đổi màu quì tím ẩm, (d) tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng. Amin nào sau đây thỏa mãn tính chất của E?
A. propylamin.
B. butyamin
C. phenylamin
D. benzylamin
Dãy các chất nào sau đây đều không làm đổi màu quỳ tím?
A. Axit glutamic, valin, alanin
B. Axit glutamic, lysin, glyxin
C. Anilin, glyxin, valin
D. Alanin, lysin, phenylamin
Dãy các chất nào sau đây đều không làm đổi màu quỳ tím?
A. Axit glutamic, valin, alanin
B. Axit glutamic, lysin, glyxin
C. Anilin, glyxin, valin
D. Alanin, lysin, phenylamin
Dãy các chất nào sau đây đều không làm đổi màu quỳ tím?
A. Axit glutamic, valin, alanin
B. Axit glutamic, lysin, glyxin
C. Anilin, glyxin, valin
D. Alanin, lysin, phenylamin