Những câu hỏi liên quan
Bò Trầm Cảm
Xem chi tiết
Quốc Tủn
Xem chi tiết
ATNL
7 tháng 9 2016 lúc 20:09

Số lượng NST, trạng thái NST trong 1 tế bào ở kì giữa nguyên phân là 2n kép, kì sau nguyên phân là 4n đơn, kì sau giảm phân 1 là 2n kép và kì cuối của giảm phân 2 là n đơn.

Các bạn có thể áp dụng với các giá trị 2n khác nhau.

Bình luận (0)
Huỳnh Lê Thảo Nguyên
Xem chi tiết
_Jun(준)_
21 tháng 2 2022 lúc 16:11

Trong Nguyên phân:

 Kì đầu Kì giữaKì sauKì cuối 
Số NST đơn 002412 
Số NST kép121200 
Số cromatit242400 
Số tâm động12122412 

Trong Giảm phân 1

 Kì đầuKì giữaKì sauKì cuối
Số NST đơn0000
Số NST kép1212126
Số cromatit24242412
Số tâm động1212126

 

 

 

Bình luận (0)
scotty
21 tháng 2 2022 lúc 16:30

Nguyên phân

 Số NST đơn Số NST kép Số Cromatit Số tâm động
Kì đầu  0       12   24    12
Kì giữa  0        12    24    12
Kì sau  24       0     0     24
Kì cuối  12      0    0     12

Giảm phân I :

 Số NST đơn Số NST kép Số Cromatit Số tâm động
Kì đầu  0       12   24    12
Kì giữa  0        12    24    12
Kì sau  0       12     24    12
Kì cuối  0       6     12    6
Bình luận (0)
thann thanhiu
Xem chi tiết
Đỗ Phương Thảo
Xem chi tiết
ngAsnh
4 tháng 9 2021 lúc 8:26

Số tế bào con được tạo ra sau lần NP thứ 4 là

2^4 = 16

Số NST ở KTG: 78 x 16 = 1248 (NST kép) 

Số NST ở kì sau: 156 x 16 = 2496 (NST đơn)

Số tb con tạo ra: 16x2=32

Số NST ở kì cuối: 32 x 78 = 2496 ( NST đơn)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Phú
4 tháng 9 2021 lúc 8:21

n=3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Bảo Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
Thảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 1 2021 lúc 20:56

a) 4.2n.(21-1)=160

<=>2n=40

- Ở kì trước: Các NST ở trạng thái kép và số NST ở kì này là:

4 x 2n= 4 x 40=160(NST)

b) - Ở kì sau, các NST đều ở trạng thái đơn. Và số NST ở kì này là:

4 x 4n=4 x 80=320(NST)

c) Số TB con sau NP: 4. 21=8(TB)

b) Số NST trong các TB con: 8 x 2n= 8 x 40= 320(NST)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 2 2018 lúc 3:16

Đáp án C

Theo giả thuyết ta có: 2n-8

   Tỷ lệ thời gian các kì nguyên phân:

   T1: thời gian kỳ đầu (t1=3/10)

   T2: thời gian kỳ giữa (t2=2/10)

   T3: thời gian kỳ sau (t3=2/10)

   T4: thời gian kỳ cuối (t4=3/10)

   Thời gian 1 chu kỳ tế bào =11h= 10 giờ kỳ trung gian + 1 giờ phân phân (4 kỳ)

* Ở giai đoạn nguyên phân (4 kì), thời gian mỗi kỳ:

   T1 = 3/10.60 = 18’

   T2 = 2/10.60 = 12’

   T3 = 2/10.60 = 12’

   T4 = 3/10.60 = 18’

* Tổng thời gian phân chia là = 65.60 + 40 = 3940’

   Thời gian mỗi chu kỳ tế bào = 11.60 = 660’

   => Tế bào ày đã phân chia qua 5 lần (x=5) và đang ở lần thứ 6 ở phút thứ 640 => thuộc kỳ sau của lân nguyên phân thứ 6. Nên có 25 = 32 tế bào đang ở kì sau của nguyên phân à mỗi tế bào đang quan sát ở kỳ sau có 4n = 16

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 4 2017 lúc 10:39

Theo giả thuyết ta có: 2n-8

   Tỷ lệ thời gian các kì nguyên phân:

   T1: thời gian kỳ đầu ( t 1 =3/10)

   T2: thời gian kỳ giữa ( t 2 =2/10)

   T3: thời gian kỳ sau ( t 3 =2/10)

   T4: thời gian kỳ cuối ( t 4 =3/10)

   Thời gian 1 chu kỳ tế bào =11h= 10 giờ kỳ trung gian + 1 giờ phân phân (4 kỳ)

* Ở giai đoạn nguyên phân (4 kì), thời gian mỗi kỳ:

   T 1  = 3/10.60 = 18’

   T 2  = 2/10.60 = 12’

   T 3  = 2/10.60 = 12’

   T 4  = 3/10.60 = 18’

* Tổng thời gian phân chia là = 65.60 + 40 = 3940’

   Thời gian mỗi chu kỳ tế bào = 11.60 = 660’

   => Tế bào này đã phân chia qua 5 lần (x=5) và đang ở lần thứ 6 ở phút thứ 640 => thuộc kỳ sau của lân nguyên phân thứ 6. Nên có 25 = 32 tế bào đang ở kì sau của nguyên phân à mỗi tế bào đang quan sát ở kỳ sau có 4n = 16

   Vậy: C đúng

Bình luận (0)