Biểu thức 180 : 3 x 2 có giá trị là:
A.12
B. 120
C.30
D.130
Tính rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 30 + 9 – 12 = ..... = .....
Giá trị của biểu thức 30 + 9 – 12 là .....
b) 12 x 5 : 3 = ..... = .....
Giá trị của biểu thức 12 x 5 : 3 là .....
c) 48 + 35 : 5 = ..... = .....
Giá trị của biểu thức 48 + 35 : 5 là .....
d) 78 – 12 x 3 = ..... = .....
Giá trị của biểu thức 78 – 12 x 3 là .....
a) 30 + 9 – 12 = 39 – 12 = 27
Giá trị của biểu thức 30 + 9 – 12 là 27
b) 12 x 5 : 3 = 60 : 3 = 20
Giá trị của biểu thức 12 x 5 : 3 là 20
c) 48 + 35 : 5 = 48 + 7 = 55
Giá trị của biểu thức 48 + 35 : 5 là 55
d) 78 – 12 x 3 = 78 – 36 = 42
Giá trị của biểu thức 78 – 12 x 3 là 42.
a) 30 + 9 - 12 = 39 - 12 = 27
Giá trị của biểu thức 30 + 9 - 12 là 27
b) 12 x 5 : 3 = 60 : 3 = 20
Giá trị của biểu thức 12 x 5 : 3 = 20
Tính giá trị của các biểu thức
a) 450 – ( 25 – 10) = ..........................
= ..........................
450 – 25 – 10 = ..........................
= ..........................
b) 180 : 6 : 2 = ..........................
= ..........................
180 : ( 6 : 2 ) = ..........................
= ..........................
c) 410 – (50 +30) = ..........................
= ..........................
410 - 50 + 30 = ..........................
= ..........................
d) 16 x (6 : 3) = ..........................
= ..........................
16 x 6 : 3 = ..........................
= ..........................
a) 450 – ( 25 – 10) = 450 – 15
= 435
450 – 25 – 10 = 425 – 10
= 415
b) 180 : 6 : 2 = 30 : 6
= 15
180 : ( 6 : 2 ) = 180 : 3
= 60
c) 410 – (50 +30) = 410 -80
= 330
410 - 50 + 30 = 360 + 30
= 390
d) 16 x (6 : 3) = 16 x 2
= 32
16 x 6 : 3 = 96 : 3
= 32
tính giá trị biểu thức(hợp li nếu có):
A=((5^2+55)-30).2+120
B=80.72-36.(-17)+36.23
C=1,25+3/1/9+2/1/21+4,75+3/1/4+2/3/4
D=((10/15-2/3):1/7).0,15-1/4
E=((40/130-12/13).40%+0,15):(-5/52)
Bài 1:RÚT GỌN BIỂU THỨC
a) x + (-30)- [ -95 +(-40) + (-30)]
b) a+(273-120)-(270-120)
c) b-(294+130)+(94+130)
Bài 2: Chứng minh đẳng thức
a) (a-b)+(c-d)=(a+c)-(b+d)
b) (a-b)-(c-d)=(a+d)-(b+c)
3. so sánh P va Q, bieets:
P= a.{(a-3)-[(a+3)-(-a-2)]}
Q= [ a+( a+3) ]- [(a+2) - (a-2)]
Cho x = -12.Tính |x + 2|
A.-12
B.10
C.-10
D.12
E.14
Câu 2:Số nào dưới đây là số hữu tỉ âm?
A.\(\dfrac{1}{-3}\)
B.\(\dfrac{1}{2}\)
C.\(\dfrac{-4}{-7}\)
D.\(\dfrac{2}{5}\)
Câu 3:giá trị của biểu thức A = |-120| + |20| là:
Câu 1:
Thay \(x=-12\) vào \(\left|x-2\right|\)
\(\Rightarrow\left|-12-2\right|=\left|-14\right|=14\)
Câu 2: Chọn phương án A.
Câu 3:
\(\left|-120\right|+\left|20\right|=120+20=140\)
Câu `1`
` |x + 2|`
mà `x=-12`
`-> |-12 + 2|= |-10|=10`
`->B`
Câu `2`
`->A`
Câu `3`
`A = |-120| + |20|`
`= 120 +20`
`=140`
1. Rút gọn biểu thức:
a, x + (-30) - [95 + (-40) + (-30)]
b, a + (273 - 120) - (270 - 120)
c, b - (294 + 130) + (94 + 130)
2. Đơn giản biểu thức sau khi bỏ ngoặc:
a, -a - (b - a - c)
b, -(a - c ) - (a - b + c)
c, -( a - b + c) - (a + b + c)
rút gọn dễ :))
\(a,-a-\left(b-a-c\right)\)
\(=-a-b+a+c\)
\(=-b+c\)
\(b,-\left(a-c\right)-\left(a-b+c\right)\)
\(=-a+c-a+b-c\)
\(=-2a+b\)
\(c,-\left(a-b+c\right)-\left(a+b+c\right)\)
\(=-a+b-c-a-b-c\)
\(=-2a-2c\)
\(\text{a, x + (-30) - [95 + (-40) + (-30)]}\)
\(x+\left(-30\right)-95+40+30\)
\(=x-95+40\)
\(=x-55\)
b, a + (273 - 120) - (270 - 120)
\(=a+273-120-270+120\)
\(=a+\left(273-270\right)+\left(-120+120\right)\)
\(=a+3\)
c, b - (294 + 130) + (94 + 130)
\(=b-294-130+94+130\)
\(=b+\left(-294+94\right)+\left(-130+130\right)\)
\(=b-200\)
2. Đơn giản biểu thức sau khi bỏ ngoặc:
a, -a - (b - a - c)
\(=-a-b+a+c\)
\(=\left(-a+a\right)-b+c\)
\(=-b+c\)
b, -(a - c ) - (a - b + c)
\(=-a+c-a+b-c\)
\(=\left(-a-a\right)+\left(c-c\right)+b\)
\(=-2a+b\)
c, -( a - b + c) - (a + b + c)
\(=-a+b-c-a-b-c\)
\(=\left(-a-a\right)+\left(b-b\right)+\left(-c-c\right)\)
\(-2a+-2c\)
học tốt !!
Rút gọn biểu thức
a,x+(-30)-[95+(-40)+(-30)]
b,a+(273-120)-(270-120)
c,b-(294+130)+(94+130)
Rút gọn biểu thức
\(\text{a,x+(-30)-[95+(-40)+(-30)]}\)
\(=x+\left(-30\right)-95+40+30\)
\(=x-95+40=x-55\)
\(\text{a+(273-120)-(270-120)}\)
\(=a+273-120-270+120\)
\(=a+273-270=a+3\)
\(\text{b-(294+130)+(94+130)}\)
\(=b-294-130+94+130\)
\(=b-294+94=b-200\)
Cảm ơn nha
tk luôn chị Chinh ạ
Rút gọn biểu thức:
a) x + ( - 30 ) - [ 95 + ( - 40) + 5 + ( - 30) ]
b) a + ( 273 - 120 ) - ( 270 - 120 )
c) b - ( 294 + 130 ) + ( 94 + 130 )
a) x + (- 30) - [95 + (- 40) + 5 + (- 30)]
= x + (-60) = x - 60
b) a + ( 273 - 120 ) - ( 270 - 120 )
= a + 3
c) b - ( 294 + 130 ) + ( 94 + 130 )
= b - 648
cho tổng S=5+8+11+14+...
a,tìm số hạng thứ 100 của tổng
b,tính tổng 100 số hạng đầu tiên
Rút gọn biểu thức:
a) x + ( - 30 ) - [ 95 + ( - 40) + 5 + ( - 30) ]
b) a + ( 273 - 120 ) - ( 270 - 120 )
c) b - ( 294 + 130 ) + ( 94 + 130 )
a) x + ( - 30 ) - [ 95 + ( - 40) + 5 + ( - 30) ]
= x - 30 - 95 + 40 - 5 + 30
= x -60
b) a + ( 273 - 120 ) - ( 270 - 120 )
= a + 273 -120 -270 + 120
= a+ 3
c) b - ( 294 + 130 ) + ( 94 + 130 )
= b - 294 -130 +94 +130
= b - 200
Bạn nhìn xem có cặp giá trị nào có thể cho kết quả qui tắc tínbằng 0 thì ghép lại ( sử dụng qui tắc mở ngoặc và đưa vào ngoặc nha )
Tính các giá trị của biểu thức:
a) 6857 + 3444 : 28 b) 80 - [ 130 - ( 75 - 11 ) ]
c) 100 : { 2 x [ 52 - ( 35 - 8 ) ] d) 12 : { 390 : [ 500 - ( 125 + 35 + 7 x 30 ) ] }
a) 6857 + 3444 : 28
=6857 + 123
=6980
b) 80 - [ 130 - ( 75 - 11 ) ]
=80 - [ 130 - 64 ]
=80 - 66
=14
c) 100 : { 2 x [ 52 - ( 35 - 8 ) ]}
=100 : { 2 x [ 52 - 27 ]}
=100 : { 2 x 25 }
=100 : 50
=2
d) 12 : { 390 : [ 500 - ( 125 + 35 + 7 x 30 ) ] }
=12 : { 390 : [ 500 - ( 125 + 35 + 210 ) ] }
=12 : { 390 : [ 500 - 370 ] }
=12 : { 390 : 130 }
=12 : 3
=4
a) 6857 + 3444 : 28
=6857 + 123
=6980
b) 80 - [ 130 - ( 75 - 11 ) ]
=80 - [ 130 - 64 ]
=80 - 66
=14
c) 100 : { 2 x [ 52 - ( 35 - 8 ) ]}
=100 : { 2 x [ 52 - 27 ]}
=100 : { 2 x 25 }
=100 : 50
=2
d) 12 : { 390 : [ 500 - ( 125 + 35 + 7 x 30 ) ] }
=12 : { 390 : [ 500 - ( 125 + 35 + 210 ) ] }
=12 : { 390 : [ 500 - 370 ] }
=12 : { 390 : 130 }
=12 : 3
=4