I.LÝ THUYẾT 1. Tính chất hóa học oxit, axit, bazơ, muối 2. Phân loại oxít, axit, bazơ 3. Điều chế và ứng dụng của: CaO, SO2, H2SO4, NaOH, Ca(OH)2II.BÀI TẬP VẬN DỤNG LÝ THUYẾT  Câu 1: Cho các chất sau: CuSO3, MgO, Cu(OH)2, SO2, Fe2O3, Cu, Zn, Ba(OH)2. Chất nào tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra:  A. Khí nhẹ hơn không khí                  B. Khí làm đục nước vôi trong                  C. dung dịch không màu                    D. Dung dịch có màu xanh  E. dung dịch màu vàng nâu                F. Chất...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Diệp Thy
Xem chi tiết
Khánh Băng
Xem chi tiết
lynjs
Xem chi tiết
Trần Thái Sơn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
13 tháng 4 2022 lúc 20:17
CTHHPhân loạiGọi tên
K2OOxit bazơKali oxit
SO2Oxit axitLưu huỳnh đioxit
K2SO4MuốiKali sunfat
H2SO4AxitAxit sunfuric
Ba(OH)2BazơBari hiđroxit
KHCO3MuốiKali hiđrocacbonat
Ba3(PO4)2MuốiBari photphat
HNO2AxitAxit nitrơ
N2O5Oxit axitĐinitơ pentaoxit
HClAxitAxit clohiđric
Fe(OH)2BazơSắt (II) hiđroxit
MgOOxit bazơMagie oxit
NH4NO3MuốiAmoni nitrat
NH4H2PO4MuốiAmoni đihiđrophotphat

 

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
13 tháng 4 2022 lúc 20:21
CTHHPhân loại tên gọi 
K2O oxit bazo kali oxit 
SO2 oxit axit lưu huỳnh đioxit  
K2SO4 muốikali sunfat 
H2SO4 axit axit sunfuric 
Ba(OH)2 bazo bari hidroxit 
KHCO3 muối kali hidrocacbonat 
Ba3(PO4)2 muối bari photphat 
HNO2 aixt axit nitric 
N2O5oxit axit đi nito pentaoxit 
HCl axit axit clohidric 
Fe(OH)2 bazo sắt (II) hidroxit 
MgOoxit bazo Magie oxit 
NH4NO3 muối amoni nitrat 
NH4H2PO4muốiamoni đihidrophotphat

 

Bình luận (0)
phương trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
7 tháng 4 2022 lúc 20:55

39.Cho các chất sau: H2SO3, KOH, FeCl3, Na2CO3, Ca(OH)2, HNO3, CuSO4. Số axit, bazơ và muối lần lượt là:

A. 3, 2, 2.        B. 2, 3, 2.          C. 2, 2, 3.        D. 1, 3, 3

40.Công thức hóa học của những oxit axit tương ứng với những axit H2SO4, H2CO3, HNO3, H3PO4 lần lượt là:

A. SO2, CO2, N2O5, P2O5.      B. SO3, CO2, N2O5, P2O5.

C. SO2, CO, N2O5, P2O5.       D. SO3, CO2, N2O5, P2O3

Để nhận biết HF, KOH, MgSO4 ta dùng:

A.   Quỳ tím.           B. Kim loại            C. Phenolphtalein        D. Phi kim

Bình luận (0)
Trần Tuấn Hoàng
7 tháng 4 2022 lúc 20:56

39.Cho các chất sau: H2SO3, KOH, FeCl3, Na2CO3, Ca(OH)2, HNO3, CuSO4. Số axit, bazơ và muối lần lượt là:

A. 3, 2, 2.        B. 2, 3, 2.          C. 2, 2, 3.        D. 1, 3, 3

40.Công thức hóa học của những oxit axit tương ứng với những axit H2SO4, H2CO3, HNO3, H3PO4 lần lượt là:

A. SO2, CO2, N2O5, P2O5.      B. SO3, CO2, N2O5, P2O5.

C. SO2, CO, N2O5, P2O5.       D. SO3, CO2, N2O5, P2O3

Để nhận biết HF, KOH, MgSO4 ta dùng:

A.   Quỳ tím.           B. Kim loại            C. Phenolphtalein        D. Phi kim

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
7 tháng 4 2022 lúc 20:56

Câu 39.

Axit: \(H_2SO_3;HNO_3\)

Bazo: \(KOH;Ca\left(OH\right)_2\)

Muối: \(FeCl_3;Na_2CO_3;CuSO_4\)

Chọn C.

Câu 40.

Oxit axit tương ứng lần lượt là:

\(SO_3;CO_2;N_2O_5;P_2O_5\)

Chọn B.

Câu 41.

Dùng quỳ tím:

+Hóa đỏ: HF.

+Hóa xanh: KOH.

+Không đổi màu: MgSO4.

Chọn A

Bình luận (0)
Marco K
Xem chi tiết
thùy trâm
Xem chi tiết
NaOH
1 tháng 10 2021 lúc 20:48

C1: Một số oxit bazo td H2O ra bazo tương ứng( Li, K, Ba, Ca, Na)

\(Na + H_2O \rightarrow NaOH + \dfrac{1}{2} H_2\)

Tác dụng dd axit tạo ra muối + H2O

\(MgO + 2HCl \rightarrow MgCl_2 + H_2O\)

Tác dụng với oxit axit tạo ra muối

\(CaO + CO_2 \rightarrow CaCO_3\)( có to)

C2)

Hầu hết oxit axit tác dụng với nước tạo ra axit( trừ SiO2)

\(SO_3 + H_2O \rightarrow H_2SO_4\)

Tác dụng với bazo ( dư) tạo ra muối và nước

\(2NaOH + CO_2 \rightarrow Na_2CO_3 + H_2O\)

Tác dụng với 1 số oxit bazo tạo muối

\(CaO + CO_2 \rightarrow^{t^o} CaCO_3\)

C3)

Làm đổi màu chất chỉ thị ( làm quỳ tím chuyển đỏ)

Tác dụng kim loại ( trước H) tạo ra muối và khí H2

\(Mg + 2HCl \rightarrow MgCl_2 + H_2\)

Tác dụng với oxit bazo tạo ra muối và nước

\(MgO + 2HCl \rightarrow MgCl_2 + H_2O\)

Tác dụng với bazo tạo ra muối và nước

\(Mg(OH)_2 + 2HCl \rightarrow MgCl_2 + 2H_2O\)

Tác dụng muối tạo muối mới cộng axit mới( điều kiện: 2 chất pư phải tan, sản phẩm ít nhất 1 chất rắn, nếu muối tham gia là chất rắn của gốc axit yếu là các gốc SO3, CO3 và S tan trong axit mạnh là axit có gốc SO4, Cl, NO3, sản phẩm có khí khác H2 hoặc rắn) rắn là muối không tan trong nước nhé

\(Na_2CO_3 + 2HCl \rightarrow 2NaCl + CO_2 + H_2O\)

\(BaCl_2 + H_2SO_4 \rightarrow BaSO_4 + 2HCl\)

C4)

PTN: Cho kim loại tác dụng H2SO4 đặc, nóng

\(Mg + 2H_2SO_4 đặc, nóng \rightarrow MgSO_4 + SO_2 + 2H_2O\)

Công nghiệp:

Đốt cháy quặng firit sắt (\(FeS_2\))

\(2FeS_2 + \dfrac{11}{2}O_2 \rightarrow^{t^o} Fe_2O_3 + 4SO_2\)

 

 

 

Bình luận (0)
Vũ Văn Chung
1 tháng 10 2021 lúc 20:50

Tham khảo nhé :

 Tính chất hoá học của Oxit (Oxit bazo, Oxit axit)

1. Tính chất hoá học của Oxit bazơ

a) Oxit bazo tác dụng với nước

- Một số oxit bazơ tác dụng với nước ở nhiệt độ  thường là : Na2O; CaO; K2O; BaO;... tạo ra bazơ tan (kiềm) tương ứng là: NaOH, Ca(OH)2, KOH, Ba(OH)2

• Oxit bazơ + H2O → Bazơ

 Na2O + H2O → 2NaOH

 CaO + H2O → Ca(OH)2

 BaO + H2O → Ba(OH)2     

b) Oxit bazo tác dụng với axit

- Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước.  

• Oxit bazơ  + axit  → muối + nước

 Ví dụ:

 CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

 CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O

 Na2O + H2SO4 → Na2SO4 + H2O

c) Oxit bazo tác dụng với oxit axit

- Một số oxit bazơ (CaO, BaO, Na2O, K2O,...) tác dụng với oxit axit tạo thành muối. 

• Oxit bazơ  + Oxit axit  → muối

 Na2O + CO2 → Na2CO3

 CaO + CO2 → CaCO3↓

 BaO + CO2 → BaCO3↓

* Lưu ý: Oxit bazo tác dụng được với nước thì tác dụng với Oxit axit

2. Tính chất hoá học của Oxit axit

- Oxit axit ngoài cách gọi tên như trên còn có cách gọi khác là: ANHIDRIC của axit tương ứng.

 Ví dụ: SO2: Anhidric sunfurơ (Axit tương ứng là H2SO3: axit sunfurơ)

a) Oxit axit tác dụng với nước

- Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit.

- Một số oxit axit tác dụng với nước ở điều kiện thường như: P2O5, SO2, SO3, NO2, N2O5, CO2, CrO3,.. tạo ra axit tương ứng như: H3PO4, H2SO3, H2SO4, HNO3, H2CO3, H2Cr2O7,...

• Oxit axit + H2O → Axit

 Ví dụ:

 4NO2 + 2H2O + O2 → 4HNO3        

 CO2 + H2O → H2CO3

 CrO3 + H2O → H2CrO4 → H2Cr2O7

 N2O5 + H2O → 2HNO3

 SO3 + H2O → H2SO4

* Chú ý: NO, N2O, CO không tác dụng với nước ở điều kiện thường (nhiệt độ thường).

b) Oxit axit tác dụng với bazơ

- Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.       

Ví dụ:

 CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O

 P2O5 + NaOH → Na3PO4 + H2O

 SO3 + NaOH → NaHSO4 (muối axit)

 NaHSO4 + NaOH → Na2SO4 + H2O (muối trung hòa)

 SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O

c) Oxit axit tác dụng với oxit bazơ

- Oxit axit tác dụng với một số Oxit bazơ (CaO, BaO, Na2O, K2O,...) tạo thành muối.     

 Ví dụ:

 Na2O + SO2 → Na2SO3

 CO2 (k)  + CaO → CaCO3

Tính chất hóa học của axit:

1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị: Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.

2. Axit tác dụng với kim loại

Dung dịch axit tác dụng được với một số kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hiđro

Thí dụ:

3H2SO4 (dd loãng) + 2Al → Al2(SO4)3 + 3H2

2HCl + Fe → FeCl2 + H2

Những kim loại không tác dụng với HCl, H2SO4 loãng như Cu, Ag, Hg,…

Chú ý: Axit HNO3 và H2SO4 đặc tác dụng được với nhiều kim loại nhưng không giải phóng hiđro.

Điều chế so2

Tính chất hóa học của axit:

1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị: Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.

2. Axit tác dụng với kim loại

Dung dịch axit tác dụng được với một số kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hiđro

Thí dụ:

3H2SO4 (dd loãng) + 2Al → Al2(SO4)3 + 3H2

2HCl + Fe → FeCl2 + H2

Những kim loại không tác dụng với HCl, H2SO4 loãng như Cu, Ag, Hg,…

Chú ý: Axit HNO3 và H2SO4 đặc tác dụng được với nhiều kim loại nhưng không giải phóng hiđro.

Bình luận (0)
Quân Nguyễn
Xem chi tiết
Quân Nguyễn
13 tháng 3 2022 lúc 16:33

Ai làm đc e đánh giá 5 sao ạ

Em cảm ơn

Bình luận (1)
Nguyễn Quang Minh
13 tháng 3 2022 lúc 16:47

Oxit bazo : BaO , K2O, Fe2O3
Oxit axit : CO2 , SO3 
AXIT : H2SO4 , 
Bazo tan: NaOH, Ba(OH)2 
bazo ko tan :Cu(OH)2, Fe(OH)3
muối trung hòa : MgSO4,FeSO4 , CuSO4 ,Ba(NO3)2 , AgNO3 
Muối axit: KHSO4 

Bình luận (0)
thảo ngân
Xem chi tiết
Đại Phạm
15 tháng 10 2021 lúc 16:52

1.C

2.A

3. B

4.B

5.B

6.C

7. A

8.A

9.B

10.A

xin 1 like nha

 

Bình luận (0)