Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Ngọc Hà
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Hà
28 tháng 10 2020 lúc 19:41

trả lời nhanh giúp mik nha

Khách vãng lai đã xóa
Ko Quen Ai Hết!!!!!!
28 tháng 10 2020 lúc 19:47

Bài 1

Số đó là:(25x3)-45=30

Bài 2

số đó là:(35x4)-94=46

bài 3:

mai cao:(135x2)-136=134(cm)

bài 4

mai cao:(135x3)-237=138(cm)

Khách vãng lai đã xóa
Lý Hoàng Ngân
20 tháng 10 2021 lúc 20:40

Bài 1:
Tổng 3 số là: 25 x 3 = 75
Số còn lại là: 75 - 45 = 30
Đ/s: 30
Bài 2: 
Tổng 4 số là: 35 x 4 = 140
Số còn lại là: 140 - 94 = 46
Đ/s: 46
Bài 3:
Tổng chiều cao của hai bạn là: 135 x 2 = 270 (cm)
Chiều cao của Mai là: 270 - 136 = 134 (cm)
Đ/s: 134 cm
Bài 4:
Tổng chiều cao của 3 bạn là: 135 x 3 = 405 (cm)
Chiều cao của Mai là: 405 - 237 = 168 (cm)
Đ/s: 168 cm

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Nguyễn Ánh
Xem chi tiết
hoang kim lien
Xem chi tiết
Relky Over
18 tháng 11 2021 lúc 18:14

hình vẽ đâu ??? 

nay hôm
Xem chi tiết
Linh Trần
Xem chi tiết
Linh Trần
17 tháng 11 2021 lúc 12:48

giúp mình

 

Nguyễn Phạm Mai Phương
17 tháng 11 2021 lúc 13:03

D

Thaor
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 12 2020 lúc 20:19

a) Ta có: \(AF=\dfrac{AD}{2}\)(F là trung điểm của AD)

\(BE=\dfrac{BC}{2}\)(E là trung điểm của BC)

mà AD=BC(Hai cạnh đối trong hình bình hành ABCD)

nên AF=BE

Xét tứ giác AFEB có 

AF//BE(AD//BC, F∈AD, E∈BC)

AF=BE(cmt)

Do đó: AFEB là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Ta có: \(AD=2\cdot AB\)(gt)

mà \(AD=2\cdot AF\)(F là trung điểm của AD)

nên AB=AF

Hình bình hành AFEB có AB=AF(cmt)

nên AFEB là hình thoi(Dấu hiệu nhận biết hình thoi)

⇒Hai đường chéo AE và BF vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường(Định lí hình thoi)

hay AE⊥BF(đpcm)

b) Ta có: AFEB là hình thoi(cmt)

nên AF=FE=EB=AB và \(\widehat{A}=\widehat{FEB}\)(Số đo của các cạnh và các góc trong hình thoi AFEB)

hay \(\widehat{FEB}=60^0\)

Xét ΔFEB có FE=EB(cmt)

nen ΔFEB cân tại E(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔFEB cân tại E có \(\widehat{FEB}=60^0\)(cmt)

nên ΔFEB đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác cân)

\(\widehat{BFE}=60^0\)(Số đo của một góc trong ΔFEB đều)

Ta có: AB//FE(hai cạnh đối trong hình thoi ABEF)

nên \(\widehat{A}=\widehat{DFE}\)(hai góc đồng vị)

hay \(\widehat{DFE}=60^0\)

Ta có: tia FE nằm giữa hai tia FB,FD

nên \(\widehat{DFB}=\widehat{DFE}+\widehat{BFE}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{DFB}=60^0+60^0=120^0\)(1)

Ta có: AD//BC(hai cạnh đối trong hình bình hành ABCD)

nên \(\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\)(hai góc trong cùng phía bù nhau)

hay \(\widehat{D}=180^0-60^0=120^0\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{DFB}=\widehat{D}\)

Xét tứ giác BFDC có 

FD//BC(AD//BC, F∈AD)

nên BFDC là hình thang có hai đáy là FD và BC(Định nghĩa hình thang)

Hình thang BFDC có \(\widehat{DFB}=\widehat{D}\)(cmt)

nên BFDC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

Lê Thị Mai Anh
Xem chi tiết
Lê Trường Hải
18 tháng 6 2021 lúc 14:48

https://olm.vn/hoi-dap/detail/1068156149360.html?auto=1

Khách vãng lai đã xóa
Duy Công
Xem chi tiết
dâu cute
23 tháng 3 2022 lúc 21:41

B

Lương Nguyễn Thùy Linh
23 tháng 3 2022 lúc 21:42

B

Khanh
Xem chi tiết
2611
28 tháng 7 2023 lúc 20:45

Ptr: `x=10cos (\pi t+\pi/4)` `(cm)`

  `T=[2\pi]/[\pi]=2(s)`

`=>` Trong `1s` đầu vật đi được quãng đường bằng `T/2` và `=2A=20(cm)`

  `=>` Tốc độ trung bình: `v=20/1=20(cm//s)`

   `=>bb C`