Phần trắc nghiệm
Số liền sau của 9935 là:
A. 9934
B. 9936
C. 9933
TRẮC NGHIỆM
Số mũi tiêm (x) | 0 | 1 | 2 | 3 |
Số học sinh (n) | 2 | 6 | 7 | 5 |
Câu 1: Mốt của dấu hiệu là:
A.3 B.5 C.2 D.7
Câu 2: Số trung bình cộng của dấu hiệu là:
A.1,7 B.1,75 C.1,8 D.2
TỰ LUẬN
Bài 1: Tìm x biết:
a. 2 + 3x = 20
b. 3x + 7 = 3 - x
c. 2x\(^3\) - 8x = 0
Bài 2: Cho biểu thức f(x) = ax\(^2\) + bx + c
Biết a, b, c là các số thoả mãn: 2a + b = 0 và 8a + c ≠ 0
Chứng minh rằng: f(4) và f(-2) là hai số cùng dấu với mọi a, b, c
Mọi người giúp em với ạ
Phần trắc nghiệm
Số liền trước của 67540 là:
A. 67550
B. 67530
C. 67541
D. 67539
Phần trắc nghiệm
Phần đất liền của Đông Nam Á còn mang tên là gì?
A. phần đất liền
B. phần hải đảo
C. bán đảo Trung Ấn
D. quần đảo Mã Lai
Phần đất liền của Đông Nam Á mang tên bán đảo Trung Ấn vì nằm giữa hai nước Trung Quốc và Ấn Độ.
Chọn: C.
Phần trắc nghiệm
Phần đất liền châu Á không tiếp giáp đại dương nào sau đây?
A. Đại Tây Dương.
B. Ấn Độ Dương.
C. Thái Bình Dương.
D. Bắc Băng Dương.
Phần đất liền châu Á không tiếp giáp đại dương Đại Tây Dương.
Chọn: A.
I. Phần trắc nghiệm
Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Số lớn nhất trong các số 64173, 64924, 69472, 69163 là số:
A. 64173 B. 64924 C. 69472 D. 69163
Câu 2. Số liền trước của số 78231 là số:
A. 78229 B. 78230 C. 78231 D. 78232
Câu 3. Kết quả của phép tính 25 + 125 x 5 bằng:
A. 600 B. 650 C. 700 D. 750
Câu 4. Số thích hợp để điền vào chỗ chấm 4m5cm = ….cm là:
A. 405 B. 450 C. 45 D. 4005
Câu 5. Diện tích của hình chữ nhật có chiều dài bằng 15cm và chiều rộng bằng 8cm là:
A. 90cm2 B. 100cm2 C. 120cm2 D. 150cm2
II. Phần tự luận
Bài 1. Đặt rồi tính:
12461 + 46514 96781 – 54648 12454 x 3 24310 : 5
Bài 2. Tìm X, biết:
a) X + 21564 = 12451 x 5 b) 92452 – X : 5 = 82522
Bài 3. Một vòi nước chảy vào bể trong 3 phút được 120 lít nước. Hỏi trong 8 phút vòi nước chảy vào bể được bao nhiêu lít nước?
Bài 4. Một lớp học hình chữ nhật có chiều rộng bằng 8m. Chiều dài hơn chiều rộng 7m. Tính chu vi và diện tích của lớp học đó.
câu 1 : C
câu 2 : B
câu 3 : B
câu 4 : A
câu 5 : C
phần 2 :
a,12461 + 46514 = 58975
b, 96781 – 54648 = 42133
c, 12454 x 3 = 37362
d, 24310 : 5 = 4862
bài 2 :
a) X + 21564 = 12451 x 5
X + 21564 = 62255 X = 62255 -21564 X = 40691b) 92452 – X : 5 = 82522
X : 5 = 94252 – 82522X : 5 = 11730
X = 11730 x 5
X = 58650
Bài 3: bài giải
Trong 1 phút, vòi chảy vào bể được số lít nước là:
120 : 3 = 40 (lít nước)
Trong 8 phút, vòi chảy vào bể được số lít nước là:
40 x 8 = 320 (lít nước)
Đáp số: 320 lít nước
bài 4 : BG
Chiều dài của lớp học hình chữ nhật là:
8 + 7 = 15 (m)
Chu vi của lớp học hình chữ nhật là:
(15 + 8) x 2 = 46 (m)
Diện tích của lớp học hình chữ nhật là:
15 x 8 = 120 (m2)
Đáp số: 120m2
ok nhé
GIÚP MÌNH VỚI! MAI THI HKI RÙI!
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 8
Bài 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN CHÂU Á
Câu 1: Phần đất liền Châu Á tiếp giáp châu lục nào sau đây?
a. Châu Âu. b. Châu Phi. c. Châu Đại Dương. d. Cả a và b.
Câu 2: Phần đất liền châu Á không tiếp giáp đại dương nào sau dây?
a. Thái Bình Dương. b. Bắc Băng Dương.
c. Đại Tây Dương. d. Ấn Độ Dương.
Câu 3: Điểm cực Bắc và cực Nam của Châu Á ( phần đất liền ) Kéo dài trên những vĩ độ nào?
a. 77044’B - 1016’B b. 76044’B - 2016’B
c. 78043’B - 1017’B d. 87044’B - 1016’B
Câu 4: Nguồn dầu mỏ và khí đốt của Châu Á tập trung chủ yếu ở khu vực nào?
a. Bắc Á b. Đông Nam Á c. Nam Á d. Tây Nam Á.
Bài 2: KHÍ HẬU CHÂU Á.
Câu 1: Khí hậu Châu Á phân hoá đa dạng từ Bắc đến Nam là do:
a. Lãnh thổ kéo dài.
b. Kích thước rộng lớn.
c. Địa hình núi ngăn cản sự ảnh hưởng của biển.
d. Tất cả các ý trên.
Câu 2: Khí hậu Chấu Á phân thành những đới cơ bản:
a. 2 đới b. 3 đới c. 5 đới d. 11 đới.
Câu 3: Đới khí hậu chia thành nhiều kiểu đới nhất ở Châu Á là:
a. Cực và cận cực. b. Khí hậu cận nhiệt
c. Khí hậu ôn đới d. Khí hậu nhiệt đới.
Câu 4: Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất ở Châu Á là:
a. Khí hậu cực b. Khí hậu hải dương
c. Khí hậu lục địa d. Khí hậu núi cao.
Câu 5: Các đới khí hậu phân thành nhiều kiểu đới là do:
a. Diện tích b. Vị trí gần hay xa biển
c. Địa hình cao hay thấp d. Cả ba ý trên đều đúng.
Câu 6: Khu vực Đông Nam Á thuộc kiểu khí hậu:
a. Nhiệt đới gió mùa b. Ôn đới hải dương
c. Ôn đới lục địa d. Khí hậu xích đạo.
Bài 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á.
Câu 1: Con sông dài nhất Châu Á là:
a. Trường Giang b. A Mua c. Sông Hằng d. Mê Kông.
Câu 2: Khu vực có mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều sông lớn là:
a. Nam Á b. Đông Nam Á c. Đông Á d. Cả ba khu vực trên.
Câu 3: Ở Châu Á khu vực có hệ thống sông chảy từ Nam lên Bắc là:
a. Đông Nam Á b. Tây Nam Á c. Bắc Á d. Trung Á.
Câu 4: Khu vực nào của Châu Á thường bị thiên tai?
a. Vùng đảo và duyên hải Đông Á b. Khu vực Nam Á và Đông Nam Á
c. Cả hai đều đúng d. Cả hai đều sai.
Câu 5: Loại cảnh quan chiếm ưu thế ở Châu Á là:
a. Rừng nhiệt đới b. Cảnh quan lục địa và gió mùa
c. Thảo nguyên d. Rừng lá kim.
Bài 4: PHÂN TÍCH HOÀNG LƯU GIÓ MÙA CHÂU Á.
Câu 1: Vào mùa đông ( tháng 1 ) ở Châu Á có:
a.3 trung tâm áp cao và 3 trung tâm áp thấp
b.4 trung tâm áp cao và 4 trung tâm áp thấp
c.5 trung tâm áp cao và 5 trung tâm áp thấp
d.Cả a,b,c đều sai.
Câu 2: Hướng gió chính vào mùa đông ở Châu Á là:
a. Tây Bắc b. Đông Nam c. Tây Nam d. Đông Bắc.
Câu 3: Hướng gió chính vào mùa hạ ở Châu Á là:
a. Tây Bắc b. Đông Nam c. Tây Nam d. Đông Bắc.
Câu 4: Ở Việt Nam, vào mùa đông khu vực chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa Đông Bắc là:
a. Miền Bắc b. Miền Trung c. Miền Nam d. Cả ba miền như nhau.
Bài 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ HỘI CHÂU Á.
Câu 1: Chủng tộc Môn-gô-lô-ít phân bố chủ yếu ở khu vực nào của Châu Á?
a. Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á b.Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á
c. Cả a,b đều đúng d. Cả a,b đều sai.
Câu 2: Đông Nam Á là khu vực phân bố chủ yếu của chủng tộc nào?
a. Ô-xtra-lô-ít b. Ơ-rô-pê-ô-ít c. Môn-gô-lô-ít d. Nê-grô-ít.
Câu 3: Hồi giáo là một trong những tôn giáo lớn ở Châu Á ra đời tại:
a. Pa-let-tin b. Ấn Độ c. A-rập-xê-út d. I – Ran
Câu 4: Ở khu vực Đông Nam Á là nơi phân bố chính của tôn giáo:
a. Ấn Độ giáo b. Phật giáo c. Thiên Chúa giáo d. Hồi giáo.
Câu 5: Quốc gia nào ở Đông Nam Á là nơi thịnh hành của Thiên Chúa giáo?
a. In-đô-nê-xi-a b. Ma-lai-xi-a c. Phi-líp-pin d. Thái Lan.
Bài 6: ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ, CÁC ĐÔ THỊ LỚN Ở CHÂU Á
Câu 1: Ở Châu Á khu vực nào có mật độ dân số thấp nhất ( dưới 1 người/km2 )
a. Nam Liên Bang Nga, bán đảo Trung Ấn
b. Bắc Liên Bang Nga, Tây Trung Quốc
c. Cả a, b đều đều đúng
d. Cả a, b đều sai.
Câu 2: Nơi có mật độ dân số dưới 1 người /km2 là nơi có:
a. Có khí hậu giá lạnh b. Nơi có địa hình hiểm trở
c. Chiếm diện tích lớn nhất d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 3: Khu vực có mật độ dân số đông ( trên 100 người/km2 ) là:
a. Ven Địa Trung Hải b. Ven biển Nhật Bản, Trung Quốc
c. Ven biển Ấn Độ, Việt Nam d. Cả b, c đều đúng.
Câu 4: Nước nào sau đây có diện tích lớn nhất ở Châu Á?
a. A-rập-xê-út b. Trung Quốc c. Ấn Độ d. Pa-ki-xtan
Bài 7: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á.
Câu 1: Quốc gia nào sau đây không được coi là nước công nghiệp mới?
a. Hàn Quốc b. Đài Loan c. Thái Lan d. Xing-ga-po.
Câu 2: Những nước nào công nghiệp phát triển nhanh nhưng nông nghiệp vẫn giữ vai trò lớn?
a. Trung Quốc b. Thái Lan c. Cả a, b đều đúng d. Cả a, b đều sai.
Câu 3: Những nước có thu nhập cao là những nước có:
a. Nền công nghiệp phát triển b. Nền nông nghiệp phát triển
c. Cả a, b đều đúng d. Cả a, b đều sai.
Câu 4: Việt Nam nằm trong nhóm nước:
a. Có thu nhập thấp b. Thu nhập trung bình dưới
c. Thu nhập trung bình trên d. Thu nhập cao.
Bài 8: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á.
Câu 1: Lúa gạo là cây trồng quan trọng nhất của khu vực có khí hậu:
a. Ôn đới lục địa b. Ôn đới hải dương c. Nhiệt đới gió mùa d. Nhiệt đới khô.
Câu 2: Những nước nào sau đây sản xuất nhiều lương thực nhất thế giới?
a. Thái Lan, Việt Nam b. Trung Quốc, Ấn Độ
c. Nga, Mông Cổ d. Nhật Bản, Ma-lai-xi-a.
Câu 3: Những nước nào sau đây xuất khẩu lương thực ( lúa gạo ) nhiều nhất thế giới?
a. Thái Lan, Việt Nam b. Trung Quốc, Ấn Độ
c. Nga, Mông Cổ d. Nhật Bản, Ma-lai-xi-a.
Câu 4: Nước nào đã sớm đạt được nền công nghiệp trình độ cao nhất ở Châu Á?
a. Hàn Quốc b. Nhật Bản c. Xing-ga-po d. Ấn Độ.
Bài 9: KHU VỰC TÂY NAM Á.
Câu 1: Các nước đế quốc luôn muốn gây ảnh hưởng đến khu vực Tây Nam Á là vì:
a. Nằm trên đường giao thông quốc tế b. Ngã ba của ba châu lục
c. Nguồn khoáng sản phong phú d. Cả ba ý trên.
Câu 2: Khu vực Tây Nam Á nằm trong đới hay kiểu đới khí hậu nào?
a. Nhiệt đới khô b. Cận nhiệt c. Ôn đới d. Nhiệt đới gió mùa.
Câu 3: Sông Ti-grơ và Ơ-phrát có những giá trị đối với khu vực:
a. Bồi đắp phù sa b. Thuỷ điện c. Giao thông d. Cả ba ý trên.
Câu 4: Ở Tây Nam Á, dân cư quốc gia nào không phải là tín đồ Hồi giáo?
a. Ác-mê-ni-a b. I-xra-en c. Síp d. I-ran.
Câu 5: Nước sông khu vực Tây Nam Á được cung cấp từ:
a. Nước mưa b. Nước ngầm
c. Nước ngấm ra từ trong núi d. Nước băng tuyết tan.
Bài 10: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NAM Á.
Câu 1: Khu vực Nam Á được chia thành các miền địa hình khác nhau:
a. 2 miền b. 3 miền c. 4 miền d. 5 miền.
Câu 2: Ranh giới giữa Nam Á và Trung Á là dãy núi:
a. Gát Tây b. Gát Đông c. Hy-ma-lay-a d. Cap-ca.
Câu 3: Khu vực Nam Á có khí hậu:
a. Cận nhiệt đới b. Nhiệt đới khô c. Xích đạo d. Nhiệt đới gió mùa.
Câu 4: Quốc gia hứng chịu nhiều thiên tai nhất Nam Á là:
a. Man-đi-vơ b. Xri-lan-ca c. Ấn Độ d. Băng-la-đét.
Câu 5: Loại gió ảnh hưởng sâu sắc đến sản xuất khu vực Nam Á là:
a. Tín phong Đông Bắc b. Gió mùa Tây Nam
c. Gió Đông Nam d. Gió mùa Đông Bắc.
Bài 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á.
Câu 1: Em có nhận xét gì về sự phân bố dân cư Nam Á?
a. Đông bậc nhất thế giới b. Tập trung ven biển và đồng bằng
c. Dân cư phân bố không đều d. Cả ba ý trên.
Câu 2: Dân cư các nước Nam Á chủ yếu theo tôn giáo nào?
a. Ấn Độ giáo b. Hồi giáo
c. Thiên Chúa giáo, Phạt giáo d. Tất cả các tôn giáo trên.
Câu 3: Các nước Nam Á trước đây là thuộc địa của đế quốc nào?
a. Anh b. Pháp c. Tây Ban Nha d. Hà Lan.
Câu 4: Nền kinh tế các nước Nam Á đang trong giai đoạn:
a. Chậm phát triển b. Đang phát triển
c. Phát triển d. Rất phát triển.
Câu 5: Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á là:
a. Nê-pan b. Xri-lan-ca c. Băng-la-đét d. Ấn Độ.
Bài 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á.
Câu 1: Những nước nào sau đây không nằm trong vùng lãnh thổ Đông Á?
a. Trung Quốc, Nhật Bản b. Hàn Quốc, Triều Tiên
c. Việt Nam. Mông Cổ d. Đài Loan.
Câu 2: Khí hậu phía Tây khu vực Đông Á là:
a. Nhiệt đới b. Ôn đới
c. Cận Nhiệt lục địa d. Nhiệt đới gió mùa.
Câu 3: Cảnh quan ở phần phía Tây khu vực Đông Á chủ yếu là:
a. Thảo nguyên khô b. Hoang mạc
c. Bán hoang mạc d. Tất cả các cảnh quan trên.
Câu 4: Con sông nào là ranh giới tự nhiên giữa Trung Quốc và Nga?
a. Sông Ấn b. Trường Giang c. A Mua d. Hoàng Hà.
Câu 5: Con sông nào dài nhất khu vực Đông Á?
a. Sông Ấn b. Trường Giang c. A Mua d. Hoàng Hà.
Câu 6 : Quốc gia nào ở Đông Á thường xuyên bị động đất va núi lửa?
a. Hàn Quốc b. Trung Quốc c. Nhật Bản d. Triều Tiên.
Bài 13: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC ĐÔNG Á.
Câu 1: Ở khu vực Đông Á nước nào có giá trị xuất khẩu vượt giá trị nhập khẩu lớn nhất?
a. Hàn Quốc b. Nhật Bản c. Trung Quốc d. Đài Loan.
Câu 2: Nước nào sau đây là nước có nền công nghiệp phát triển cao?
a. Hàn Quốc b. Nhật Bản c. Trung Quốc d. Đài Loan.
Câu 3: Những thành tựu quan trọng nhất cuaTrung Quốc là:
a.Nông nghiệp phát triển, giải quyết tốt lương thực cho người dân
b.Công nghiệp hoàn chỉnh, hiện đại
c.Tốc độ tăng trưởng nhanh và ổn định
d.Tất cả các ý trên.
Câu 4: Thu nhập của người dân Nhật Bản cao là nhờ:
a. Công nghiệp phát triển nhanh b. Thương mại
c. Dịch vụ d. Tất cả các ý trên.
Câu 5: Những nước được xem là nước công nghiệp mới, con rồng Châu Á là:
a. Trung Quốc, Triều Tiên b. Nhật Bản
c. Hàn Quốc, Đài Loan d. Cả ba ý trên.
Bài 14: ĐÔNG NAM Á ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO.
Câu 1: Đông Nam Á là cầu nối giữa:
a. Châu Á – Châu Âu b. Châu Á – Châu Đại Dương
c. Châu Á – Châu Phi d. Châu Á – Châu Mỹ.
Câu 2: Đảo lớn nhất khu vực và đứng thứ ba thế giới là:
a. Xu-ma-tơ-ra b. Ca-li-man-tan c. Gia-va d. Xu-la-vê-di.
Câu 3: Phần đất liền Đông Nam Á còn có tên là Bán đảo Trung Ấn là vì:
a.Cầu nối giữa Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương
b.Nằm giữa Trung Quốc và Ấn Độ
c.Có chung ranh giới tự nhiên với Trung Quốc và Ấn Độ
d.Cả ba ý trên.
Câu 4: Sông nào sau đây không nằm trong hệ thống sông ngòi Đông Nam Á?
a. Sông Hồng b. Sông Mê Kông
c. Sông Mê Nam d. Sông Liêu Hà.
Bài 15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á.
Câu 1: Quốc gia nào ở Đông Nam Á vừa có lãnh thổ ở bán đảo vừa ở đảo?
a. Thái Lan b. Ma-lai-xi-a c. In-đô-nê-xi-a d. Lào.
Câu 2: Quốc gia có diện tích nhỏ nhất ở Đông Nam Á là:
a. Bru-nây b. Đông Ti-mo c. Xin-ga-po d. Cam-pu-chia.
Câu 3: Khu vực Đông Nam Á hiện có bao nhiêu quốc gia?
a. 9 b.10 c.11 d.12
Câu 4: Những nết tương đồng của người dân Đông Nam Á là:
a. Có nền văn minh lúa nước
b. Có cùng lịch sử đấu tranh giành độc lập
c. Cùng tập quán sinh hoạt và sản xuất
d. Cả ba ý trên.
Câu 5: Quốc gia nào sau đây không có tên gọi là vương quốc?
a. Mi-an-ma b. Cam-pu-chia c. Bru-nây d. Thái Lan.
Câu 6: Những yếu tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế khu vực Đông Nam Á là:
a. Đông dân b. Nguồn lao động dồi dào
c. Thị trường tiêu thụ lớn d. Tất cả các ý trên
Câu 7: Tỷ trọng nông nghiệp của nước nào giảm mạnh?
a. Lào b. Cam-pu-chia c. Thái Lan d.Phi-lip-pin.
BẠN NÀO TRẢ LỜI ĐC THÌ CẢM ƠN LẮM LẮM LUÔN Á!
Bạn chia đề nhỏ ra cho mọi người dễ trả lời nhé!
I. TRẮC NGHIỆM:
Hãy khoanh tròn vào chữ cái (A,B,C hoặc D) của câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Diện tích phần đất liền của Châu Á rộng khoảng bao nhiêu km2?
A.41,5 triệu km2.
B. 44,4 triệu km2.
C.42,5triệu km2.
D.43,5triệu km2.
Câu 2: Ở Châu Á đới khí hậu nào phân chia thành nhiều kiểu khí hậu nhất ?
A. Đới khí hậu cực và cận cực.
B. Đới khí hậu ôn đới.
C. Đới khí hậu cận nhiệt.
D. Đới khí hậu nhiệt đới.
Câu 3. Sông Mê Công (Cửu Long)chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên nào?
A. Sơn nguyên Đê-Can.
B. Sơn nguyên Tây Tạng.
C. Sơn nguyên Xi bia.
D. Sơn nguyên Aráp.
Câu 4: Chủng tộc Môn-gô-lô-ít chủ yếu phân bố ở châu nào trên thế giới ?
A. Châu Á.
B. Châu Âu.
C. Châu Phi.
D. Châu Mĩ.
Câu 5 : Dựa vào kiến thức đó học: em hãy cho biết châu Á tiếp giáp với châu lục nào?
A. Châu Âu , Châu Mĩ
B. Châu Phi, Châu Úc
C. Châu Đại Dương , Châu Âu
D. Châu Âu, Châu Phi
Câu 6: Đa số các sông lớn của châu Á chảy ra đại dương nào?
A.Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương.
B.Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương
C. Ấn Độ Dương, biển Caxpi, Thái Bình Dương
D.Địa Trung Hải, Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương.
II. TỰ LUẬN :
Câu 7: Nêu đặc điểm về địa hình và khoáng sản châu Á?
c điểm sông ngòi của Châu Á? Giải thích đặc điểm chế độ nước của sông ngòi châu Á?
Câu 9:Vì sao Châu Á là nơi tập trung dân cư đông nhất?
Phần I: Trắc nghiệm
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C', M là trung điểm của BB’. Đặt C A → = a → , C B → = b → , A ' A → = c → . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. A M → = b → + c → - 1 2 a →
B. A M → = a → - c → + 1 2 b →
C. A M → = a → + c → - 1 2 b →
D. A M → = b → - a → + 1 2 c →
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1.1 Đông Nam Á là cầu nối giữa
A. Châu Á – Châu Âu B. Châu Á – Châu Đại Dương
C. Châu Á – Châu Phi D. Châu Á – Châu Mỹ
Câu 2.1 Phần đất liền của Đông Nam Á mang tên
A. Bán đảo Trung Ấn B. Quần đảo Mã Lai
C. Phần đất liền D. Phần hải đảo
Câu 4.1 Quốc gia nào sau đây không có tên gọi là vương quốc?
A. Việt Nam B. Cam-pu-chia C. Bru-nây D. Thái Lan.
Câu 4.1: Hiện nay các nước trong khu vực Đông Nam Á đang:
A. Đẩy mạnh sản xuất lương thực B. Đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp
C. Trú trọng phát triển ngành chăn nuôi D. Tiến hành công nghiệp hóa.
Câu 5.2: Điểm nào sau đây không đúng với các nước Đông Nam Á?
A. Nguồn nhân công dồi dào.
B. Tài nguyên thiên nhiên và nguồn nông phẩm nhiệt đới phong phú.
C. Tranh thủ được nguồn vốn và công nghệ của nước ngoài.
D. Chủ yếu nhập nguyên liệu và khoáng sản
Câu 4.1. Hiện nay, buôn bán với các nước trong hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) chiếm
A. 12,4 % tổng buôn bán quốc tế của nước ta
B. 22,4 % tổng buôn bán quốc tế của nước ta
C. 32,4 % tổng buôn bán quốc tế của nước ta
D. 42,4 % tổng buôn bán quốc tế của nước ta
Câu 5.2. Dự án phát triển hành lang Đông – Tây tại lưu vực sông Mê Công gồm:
A. Việt Nam, Lào, Mi-an-ma và Đông Bắc Thái Lan.
B. Việt Nam, Cam- pu- chia, Ma- lai- xi- a và Đông Bắc Thái Lan.
C. Việt Nam, Lào, Phi- lip- pin và Đông Bắc Thái Lan.
D. Việt Nam, Lào, Cam- pu- chia và Đông Bắc Thái Lan.
Câu 6.2. Mục tiêu chung của Hiệp hội các nước Đông Nam Á:
A. Cùng sử dụng lao động. B. Cùng khai thác tài nguyên.
C. Hợp tác về giáo dục, đào tạo. D. Giữ vững hoà bình, an ninh, ổn định khu vực.
Câu 2.1: Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ bao gồm:
A. Đất liền và hải đảo, vùng biển B. Vùng biển, vùng trời, đất liền
C. Vùng trời, đất liền và hải đảo D. Đất liền và hải đảo, vùng biển, vùng trời
Câu 3.1: Công cuộc đổi mới của đất nước ta bắt đầu vào những năm:
A. 1945 B. 1975 C. 1986 D. 2000.
Câu 4.1: Nước nào sau đây của khu vực Đông Nam Á là lá cờ đầu trong đấu tranh giải phóng dân tộc chống thực dân Pháp, phát xít Nhật và đế quốc Mĩ.
A. Lào B. Việt Nam C. Campuc D. Thái Lan
Câu 5.2: Việt Nam gắn liền với châu lục và đại dương nào?
A. Á và Thái Bình Dương B. Á và Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương
C. Âu và Thái Bình Dương D. Á –Âu và Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương
Câu 6.2: Việt Nam là một trong những quốc gia của Đông Nam Á tiêu biểu cho bản sắc thiên nhiên mang tính chất:
A. Xích đạo B. Nhiệt đới khô C. Nhiệt đới gió mùa ẩm D. Cận nhiệt
Câu 1.1: Phần đất liền của Việt Nam kéo dài trên bao nhiêu vĩ tuyến?
A. 11 B. 13 C. 15 D. 17.
Câu 2.1: Lãnh thổ nước ta nằm trong múi giờ thứ mấy theo giờ GMT?
A. 6 B. C. 7 D. 4
Câu 3.1: Phần đất liền nước ta nằm giữa các vĩ tuyến:
A. 8034’B - 23023’B B. 8030’N - 22022’B
C. 8034’N - 22022’B D. 8030’B - 23023’B
Câu 4.1: Phần đất liền nước ta chạy theo hướng Bắc - Nam Có chiều dài bao nhiêu
A. 1560 km B. 1650 km C. 1600 km D. 1500 km
Câu 5.2: Theo thống kê năm 2006 diện tích tự nhiên là bao nhiêu?
A. 330.212 km2 B. 320.414 km2
C. 230.414 km2 D.331.212 km2
Câu 2.1: Diện tích của biển Đông là bao nhiêu?
A. 3.347.000 km2. B. 3.447.000 km2.
C. 3.440.000 km2. D. 4.347.000 km2.
Câu 3.1: Độ muối bình quân của Biển Đông là?
A. 30 – 33%0 B. 33 – 35%0
C. 28 – 30%0 D. 35 – 38%0
Câu 5.2: Đặc điểm nào không là đặc điểm khí hậu của biển Đông:
A. Có hai mùa gió: Đông Bắc và Tây Nam B. Nóng quanh năm
C. Biên độ nhiệt nhỏ, mưa ít hơn trong đất liền D. Lượng mưa lớn hơn đất liền
Câu 1.1 Ở nước ta, vận động Tân kiến tạo (vận động Hi-ma-lay-a) diễn ra cách ngày nay khoảng
A. 25 triệu năm. B. 35 triệu năm.
C. 45 triệu năm. D. 55 triệu năm.
Câu 2.1 Giai đoạn Tiền cambri kết thúc cách đây
A. 470 triệu năm B. 542 triệu năm
C. 670 triệu năm D. 770 triệu năm
Câu 3.1 Giai đoạn hình thành nền móng ban đầu của lãnh thổ nước ta là
A. Trung sinh. B. Cổ kiến tạo
C. Tiền Cambri. D. Tân kiến tạo.
Câu 4.1 Các bể dầu khí ở thềm lục địa và ở đồng bằng châu thổ nước ta hình thành trong đại
A. Tiền sử. B. Nguyên sinh.
C. Trung sinh. D. Tân sinh.
Câu 1.1 Theo kết quả khảo sát, thăm dò của ngành địa chất Việt Nam, nước ta có khoảng bao nhiêu điểm quặng và tụ khoáng?
A. 3000 B. 4000
C. 5000 D. 6000
Câu 2.1 Phần lớn các khoáng sản của nước ta có trữ lượng
A. Vừa và nhỏ. B. Lớn và vừa.
C. Rất lớn và lớn. D. Vừa và rất nhỏ
Câu 5.1: Vùng núi đông bắc nổi bật với những cánh cung lớn theo thứ tự từ tây sang đông bao quanh khối nền cổ Việt Bắc là
A. Các cánh cung sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
B. Các cánh cung sông Gâm, Ngân Sơn, Đông Triều, Lục Nam
C. Các cánh cung sông Gâm, Bắc Sơn, Ngân Sơn.
D. Các cánh cung sông Gâm, Bắc Sơn, Đông Triều
Câu 6.2: Ý nghĩa của thềm lục địa có giá tr...