Cho tam giác ABC có ba cạnh là A B = 4 c m , A C = 5 c m , B C = 7 c m . Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. ∠C < ∠B < ∠A
B. ∠C < ∠A < ∠B
C. ∠B < ∠A < ∠C
D. ∠A < ∠B < ∠C
Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B=60 độ.Trên cạnh Bc lấy điểm D sao cho BA=BD.Tia phân giác góc B cắt BC tại I
a)C/m tam giác BAD đều
b)C/m tam giác IBC cân
c)C/m D là trung điểm của BC
d) Cho tam giác ABC vuông tại A có BC=26 cm.Tính độ dàu AB và AC biết rằng AB:AC=5:2
(Bạn tự vẽ hình giùm)
a/ Ta có BA = BD (gt)
nên \(\Delta BAD\)cân tại B
=> \(\widehat{BAD}=\frac{180^o-\widehat{B}}{2}\)
=> \(\widehat{BAD}=\frac{180^o-60^o}{2}\)
=> \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}=60^o=\widehat{B}\)
=> \(\Delta BAD\)đều (đpcm)
b/ \(\Delta ABI\)và \(\Delta DBI\)có: AB = DB (gt)
\(\widehat{ABI}=\widehat{IBD}\)(BI là tia phân giác \(\widehat{B}\))
Cạnh BI chung
=> \(\Delta ABI\)= \(\Delta DBI\)(c. g. c) => \(\widehat{A}=\widehat{BDI}=90^o\)(hai cạnh tương ứng)
và AI = DI (hai cạnh tương ứng)
=> BI = IC (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)
nên \(\Delta BIC\)cân tại I (đpcm)
c/ Ta có \(\Delta BIC\)cân tại I (cmt)
=> Đường cao ID cũng là đường trung tuyến của \(\Delta BIC\)
=> D là trung điểm BC (đpcm)
d/ Ta có \(\Delta ABC\)vuông tại A
=> BC2 = AB2 + AC2 (định lý Pythagore)
=> AB2 + AC2 = 262 = 676
và \(\frac{AB}{AC}=\frac{5}{2}\)=> \(\frac{AB}{5}=\frac{AC}{2}\)=> \(\frac{AB^2}{25}=\frac{AC^2}{4}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{AB^2}{25}=\frac{AC^2}{4}=\frac{AB^2+AC^2}{25+4}=\frac{676}{29}\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{AB}{5}=\frac{676}{29}\\\frac{AC}{2}=\frac{676}{29}\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}AB=\frac{676}{29}.5\\AC=\frac{676}{29}.2\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}AB=\frac{3380}{29}\left(cm\right)\\AC=\frac{1352}{29}\left(cm\right)\end{cases}}\)
a) Ta có: \(BC^2=13^2=169\)
\(AB^2+AC^2=5^2+12^2=169\)
Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(=169)
Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)
nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)
cho a,b,c là ba cạnh tam giác. c/m: abc >hoặc = (b+c-a)*(a+c-b)*(a+b-c)
Bài 10:Cho ABC có a = 8, b =10, c =13 a. ABC có góc tù hay không ? Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC. b. Tính diện tích ABC
Bài 11:Cho tam giác ABC có: a = 6, b = 7, c = 5. a) Tính S ,h ,R,r ABC a b) Tính bán kính đường tròn đi qua A, C và trung điểm M của cạnh AB.
Bài 12:Cho tam giác ABC có: AB = 6, BC = 7, AC = 8. M trên cạnh AB sao cho MA = 2 MB. a) Tính các góc của tam giác ABC. b) Tính S ,h ,R ABC a , r. c) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆MBC.
Bài 13:Cho ABC có 0 0 A B b = = = 60 , 45 , 2 tính độ dài cạnh a, c, bán kính đường tròn ngoại tiếp và diện tích tam giác ABC
Bài 14:Cho ABC AC = 7, AB = 5 và 3 cos 5 A = . Tính BC, S, a h , R, r.
Bài 15:Cho ABC có 4, 2 m m b c = = và a =3 tính độ dài cạnh AB, AC.
Bài 16:Cho ABC có AB = 3, AC = 4 và diện tích S = 3 3 . Tính cạnh BC
Bài 17:Cho tam giác ABC có ˆ o A 60 = , c h 2 3 = , R = 6. a) Tính độ dài các cạnh của ∆ABC. b) Họi H là trực tâm tam giác ABC. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆AHC.
Bài 18:a. Cho ABC biết 0 0 a B C = = = 40,6; 36 20', 73 . Tính BAC , cạnh b,c. b.Cho ABC biết a m = 42,4 ; b m = 36,6 ; 0 C = 33 10' . Tính AB, và cạnh c.
Bài 19:Tính bán kính đường tròn nội tiếp ABC biết AB = 2, AC = 3, BC = 4.
Bài 20:Cho ABC biết A B C (4 3; 1 , 0;3 , 8 3;3 − ) ( ) ( ) a. Tính các cạnh và các góc của ABC b. Tính chu vi và diện tích ABC
Cho tam giác ABC, có chu vi là 24 cm và 3 cạnh AB:AC: BC tỉ lệ với 3: 4 :5
a, so sánh ba góc của tam giác ABC
b, ABC là tam giác gì? Tại sao?
c, Gọi M là một điểm nằm trong tam giác ABC. Chứng minh rằng MB + MC < AB + AC
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn , vẽ đường AD và BE ,gọi H là Trực tâm của tam giác.
a)C/m \(\tan A\times\tan C=\frac{AD}{HD}\)
b)C/m \(DH\times DA\le\frac{BC^2}{4}\)
c)Gọi a,b,c lần lượt là độ dài các cạnh BC,AC,AB của tam giác ABC .C/m \(\sin\frac{A}{2}\le\frac{A}{2\sqrt{ab}}\)
Cho tam giác ABC vuông tại A, tia phân giác góc ABC cắt cạnh AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE=BA. Hai đường thẳng AB và DE cắt nhau tại F.
a) C/m tam giác BAD = tam giác BED.
b) C/m tam giác BED là tam giác vuông.
c) C/m tam giác BFC là tam giác cân.
d)C/m BD là đường trung trực của đoạn thẳng FC.
e) Cho AB=3 cm, AC=4cm. Tính FC.
TaeHyung toàn gửi những bài khó không nhỉ! ^.^
Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B=60 độ.Trên cạnh Bc lấy điểm D sao cho BA=BD.Tia phân giác góc B cắt BC tại I
a)C/m tam giác BAD đều
b)C/m tam giác IBC cân
c)C/m D là trung điểm của BC
d)Ch AB=6cm..Tính BC,AC
Cho tam giác ABC vuông tại A có góc C=30°. Trên cạnh BC lấy 2 điểm M và N sao cho BM=BA
a, Tính số đo góc B cm tam giác AMB đều
b, Tính góc MAC. Tam giác AMC là tam giác gì vì sao
c, chứng minh AM=1/2
Cho tam giác ABC vuông tại A có C=30°.Tia phân giác góc B cắt AC tại D.Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BM=BA
a) CM : tam giác ABD=tam giác MBD
b) CM: tam giác ABM là tam giác đều
c) CM : tam giác AMC là tam giác cân
d) Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AB=AE. CM: AM//AC