Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ngọc vy
Xem chi tiết
nthv_.
29 tháng 11 2021 lúc 20:48

\(I=I1=I2=U:R=12:\left(4+6\right)=1,2A\left(R1ntR2\right)\)

\(\Rightarrow U2=I2\cdot R2=1,2\cdot6=7,2V\)

Chọn D

Rin•Jinツ
29 tháng 11 2021 lúc 20:48

D

nguyễn phú nhất phong
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
25 tháng 10 2021 lúc 10:10

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=4+7+3=14\left(\Omega\right)\)

\(U=I.R_{tđ}=1,5.14=21\left(V\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 11 2018 lúc 17:32

Đáp án D

* Thí nghiệm 1: Nối hai đầu đoạn mạch vào nguồn điện không đổi thì không có dòng điện trong mạch tức là đoạn mạch đó chắc chắn chứa tụ điện có điện dung C. Loại mạch (1).

* Thí nghiệm 2: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện xoay chiều có  u   =   100 cos ωt - π / 3 V  thì có dòng điện chạy qua mạch là  i   =   5 cos ωt - π / 2 (A). Đoạn mạch này có i trễ hơn u một góc  π /6 nên đoạn mạch có tính cảm kháng nên loại mạch (2) vì mạch (2) có tính dung kháng. Loại mạch (3) vì u và i ngược pha.

Mạch (4) chứa RLC có thể thỏa mãn vì nếu  Z L > Z C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 3 2017 lúc 2:43

Đáp án A

+ Khi tiến hành thí nghiệm 1 thì đoạn mạch chắc chắn có chứa tụ, vì tụ không cho dòng không đổi đi qua.

+ Khi tiến hành thí nghiệm 2 ta nhận thấy pha của u sớm hơn pha của i nên mạch có tính cảm kháng

Tương tự như vậy ta thấy rằng chỉ có đáp án D thỏa mãn

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 10 2018 lúc 8:33

Đáp án A

+ Khi tiến hành thí nghiệm 1 thì đoạn mạch chắc chắn có chứa tụ, vì tụ không cho dòng không đổi đi qua.

+ Khi tiến hành thí nghiệm 2 ta nhận thấy pha của u sớm hơn pha của i nên mạch có tính cảm kháng

Tương tự như vậy ta thấy rằng chỉ có đáp án D thỏa mãn

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 12 2018 lúc 2:23

Đáp án: D

+ Khi tiến hành thí nghiệm 1 thì đoạn mạch chắc chắn có chứa tụ, vì tụ không cho dòng không đổi đi qua.

+ Khi tiến hành thí nghiệm 2 ta nhận thấy pha của u sớm hơn pha của i nên mạch có tính cảm kháng

Tương tự như vậy ta thấy rằng chỉ có đáp án D thỏa mãn.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 8 2018 lúc 17:44

Chọn đáp án A

+ Khi tiến hành thí nghiệm 1 thí đoạn mạch chắc chắn có chứa tụ, vì tụ không cho dòng không đổi đi qua. + Khi tiến hành thí nghiệm 2 ta nhận thấy pha của u sớm hơn pha của i nên mạch có tính cảm kháng Tương tự như vậy ta thấy rằng chỉ có đáp án D thỏa mãn

Nguyen Ha Linh
Xem chi tiết
Team lớp A
21 tháng 6 2018 lúc 21:20

\(R_1//R_2\)

\(U=9V\)

\(I_{mc}=1,5A\)

a) \(CM:R_1>R_{tđ}\)

b) \(R_1ntR_2\)

\(U=9V\)

\(I_1=0,36A\)

\(R_1=?;R_2=?\)

BL :

a) Vì : R1 //R2

\(I=I_1+I_2\)

\(=>\dfrac{U}{R_{Tđ}}=\dfrac{U}{R_1}+\dfrac{U}{R_2}\)

Mà : \(U=U_1=U_2\)

\(=>\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)

Suy ra : \(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_1}\)

Cho nên : \(R_{tđ}< R_1\) hay: \(R_1>R_{tđ}\)

=> đpcm

b) Vì R1// R2 nên: \(U=U_1=U_2=9V\)

Ta có : \(I_{mc}=I_1+I_2=>I_2=I_{mc}-I_1=1,14A\)

\(=>R_1=\dfrac{U}{I_1}=25\Omega\)

\(=>R_2=\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{150}{19}\Omega\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 5 2017 lúc 10:21

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 8 2019 lúc 17:29

Đáp án C

Thí nghiệm 1. Nối hai đầu đoạn mạch vào nguồn điện không đổi thì không có dòng điện trong mạch tức là đoạn mạch đó chắc chắn chứa tụ điện có điện dung C. Loại mạch (1).

* Thí nghiệm 2: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện xoay chiều có  thì có dòng điện chạy qua mạch là . Đoạn mạch này có i trễ hơn u một góc π 6  nên đoạn mạch có tính cảm kháng nên loại mạch (2) vì mạch (2) có tính dung kháng. Loại mạch (3) vì u và i ngược pha.

Mạch (4) chứa RLC có thể thỏa mãn nếu ZL > ZC.