Cho hai điện trở R 1 và R 2 , biết R 2 = 3 R 1 và R 1 = 15 Ω . Khi mắc hai điện trở này nối tiếp vào hai điểm có hiệu điện thế 120V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là:
A. 2A
B. 2,5A
C. 4A
D. 0,4A
Hai điện trở R 1 và R 2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A và B. Biết R 1 = 5Ω, R 2 = 12Ω, ampe kế chỉ 0,2A. a) Vẽ sơ đồ đoạn mạch b). Tính điện trở tương đương đoạn mạch c)Tính hiệu điện thế UAB hai đầu đoạn mạch
Một nguồn điện có suất điện động E = 12 V và điện trở trong 2 Ω. Nối điện trở R vào hai cực của nguồn điện thành mạch kín thì công suất tiêu thụ điện trên điện trở R bằng 16 W. Biết R > 2 Ω, giá tri của điện trở R bằng
A. 3 Ω.
B. 6 Ω.
C. 5 Ω.
D. 4 Ω.
Cho mạch điện gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. biết R1=10 Ω, hiệu điện thế hai đầu R2 bằng 18V, hiệu điện thế đầu đoạn mạch bằng 48V. tính R2?
cho 2 điện trở R1 và R2 biết R1=R2+9(ôm) . Đặt vào 2 đầu mỗi điện trở cùng hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua mỗi điện trở có mối liên hệ I2=3I1. Hãy tính giá trị mỗi điện trở ns trên
\(I_1=\dfrac{U}{R_1}\)
\(I_2=\dfrac{U}{R_2}\)
\(\Rightarrow \dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow 3R_2=R_1\) (1)
Mà: \(R_1=R_2+9\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(R_1=13,5\Omega;R_2=4,5\Omega\)
cho ba điện trở R1, R2, R3 mắc nối tiếp nhau vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế là U=90V biết R1 =R2=4R3 cường độ dòng điện trong mạch là 2A tính các điện trở
ta có:
I=I1=I2=I3=2A
U=U1 + U2 + U3
\(\Leftrightarrow90=2R_1+2R_2+2R_3\)
Mà R1=R2=4R3
\(\Rightarrow2R_1+2R_1+8R_1=90\)
giải phương trình ta có:R1=7.5\(\Omega\)
\(\Rightarrow R_2=7.5\Omega\)
\(\Rightarrow R_3=30\Omega\)
Đặt một điện áp xoay chiều có tần số bằng 50 Hz lên hai đầu mạch điện xoay chiều như hình vẽ gồm R, L, C nối tiếp. Biết R là một biến trở, cuộn dây có độ tự cảm L = 1/π H và điện trở nội r = 100 Ω, và tụ điện có điện dung C = 10 − 4 2 π F. Điều chỉnh R sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM sớm pha π/2 so với điện áp giữa hai điểm MB. Giá trị của R khi đó là
A. 200
B. 100
C. 90
D. 150
Chọn đáp án A
Ta có Z L = L ω = 100 Ω ; Z C = 1 ω C = 200 Ω
Từ giản đồ vec tơ →
U r U L = U C U R → r Z L = Z C R → R = Z L Z C r = 100.200 100 = 200 Ω .
Đặt một điện áp xoay chiều có tần số bằng 50 Hz lên hai đầu mạch điện xoay chiều như hình vẽ gồm R, L, C nối tiếp. Biết R là một biến trở, cuộn dây có độ tự cảm L = 1/π H và điện trở nội r = 100 Ω, và tụ điện có điện dung C = 10 - 4 2 π F. Điều chỉnh R sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM sớm pha π/2 so với điện áp giữa hai điểm MB. Giá trị của R khi đó là
A. 200
B. 100
C. 90
D. 150
Đặt một điện áp xoay chiều có tần số bằng 50 Hz lên hai đầu mạch điện xoay chiều như hình vẽ gồm R, L, C nối tiếp. Biết R là một biến trở, cuộn dây có độ tự cảm L = 1/π H và điện trở nội r = 100 Ω, và tụ điện có điện dung C = 10 - 4 2 π F . Điều chỉnh R sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM sớm pha π/2 so với điện áp giữa hai điểm MB. Giá trị của R khi đó là
A. 90
B. 200
C. 100
D. 150
Đặt một điện áp xoay chiều có tần số bằng 50 Hz lên hai đầu mạch điện xoay chiều như hình vẽ gồm R, L, C nối tiếp. Biết R là một biến trở, cuộn dây có độ tự cảm L = 1/π H và điện trở nội r = 100 Ω, và tụ điện có điện dung 10 - 4 2 π F. Điều chỉnh R sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM sớm pha π/2 so với điện áp giữa hai điểm MB. Giá trị của R khi đó là
A. 200
B. 100
C. 90
D. 150
Đặt một điện áp xoay chiều có tần số bằng 50 Hz lên hai đầu mạch điện xoay chiều như hình vẽ gồm R, L, C nối tiếp. Biết R là một biến trở, cuộn dây có độ tự cảm L = 1/π H và điện trở nội r = 100 Ω, và tụ điện có điện dung C = 10 - 4 2 π F . Điều chỉnh R sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM sớm pha π/2 so với điện áp giữa hai điểm MB. Giá trị của R khi đó là
A. 90
B. 200
C. 100
D. 150