Công thức nào sau đây là công thức tính điện trở mạch mắc nối tiếp.
A. R = 1 R 1 + 1 R 2
B. R = R 1 + R 2
C. 1 R = 1 R 1 + 1 R 2
D. R = R 1 R 2 R 1 + R 2
Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu mạch . Biểu thức nào sau đây về tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch là không đúng?
A.
B.
C.
D.
Đáp án D
+ Công suất tiêu thụ của mạch được xác định bằng biểu thức sai
Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu mạch i = I 2 cos ω t . Biểu thức nào sau đây về tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch là không đúng?
A. P = U I cos φ
B. P = I 2 R
C. P = U 2 R cos 2 φ
D. P = U 2 R cos φ
Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu mạch u = U 2 cos(ωt + φ) và dòng điện trong mạch i = I 2 cosωt. Biểu thức nào sau đây về tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch là không đúng?
A. P = U 2 cos 2 φ R
B. P = U 2 cosφ R
C. P = RI2.
D. P = UIcosφ.
Đáp án B
Công suất tiêu thụ của mạch được xác định bằng biểu thức: P = U 2 cos 2 φ R => B sai.
Hãy chứng minh công thức tính điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp là: Rtđ = R1 + R2.
Trong mạch nối tiếp, ta có:
U = U1 + U2 = IR1 + IR2 = I(R1 + R2).
Mặt khác, U = IRtđ. Từ đó suy ra: Rtđ = R1 + R2.
Ta có:U=U1+U2=IR1+IR2=I.(R1+R2)
mà U=IRtđ
Suyra Rtđ=R1+R2
Liệu có thể thay thế hai điện trở mắc nối tiếp bằng một điện trở để dòng điện chạy qua mạch không thay đổi?
Đó là vấn đề ta nghiên cứu bài hôm nay:
Tiết 4 - bài 4
đOạN MạCH MắC NốI TIếP
I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch mắc nối tiếp
Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp:
Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm:
I = I1 = I2 (1)
1. Nhớ lại kiến thức lớp 7
Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế trên mỗi đèn:
U = U1 + U2 (2)
Điện áp hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp (có R là biến trở) là Khi R=100 Ω. thì công suất mạch đạt cực đại Pmax = 100W. Giá trị nào của R sau đây cho công suất của mạch là 80 W?
A. 60 Ω
B. 70 Ω.
C. 50 Ω.
D. 80 Ω.
Đáp án C
Công suất tiêu thụ trên mạch cực đại khi
Viết công thức tính R,U,I trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp và mắc song song; công thức tính công suất, công của dòng điện Cứu tôi đi mấy bro mai ngày cuối rồi nhá!
Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:
Điện trở mạch: \(R_{tđ}=R_1+R_2\)
Công suất: \(P=\dfrac{U^2}{R_{tđ}}=\dfrac{U^2}{R_1+R_2}\)
Công của dòng điện: \(A=UIt=P\cdot t=\dfrac{U^2}{R}\cdot t=\dfrac{U^2}{R_1+R_2}\cdot t\)
Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song:
Điện trở: \(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}\)
Em làm tương tự như đoạn mạch mắc nối tiếp, chỉ thay giá trị \(R\)
Trong đoạn mạch nối tiếp, kí hiệu R là điện trở, U là hiệu điện thế, I là cường độ dòng điện, công thức nào sau đây là sai?
A. R = R 1 + R 2 + . . . + R n
B. I = I 1 = I 2 = . . . = I n
C. R = R 1 = R 2 = . . . = R n
D. U = U 1 + U 2 + . . . + U n
Điện áp hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp (có R là biến trở) là u = U 0 cos ω t Khi R = 100 Ω thì công suất mạch đạt cực đại P m a x = 100W. Giá trị nào của R sau đây cho công suất của mạch là 80 W?
A. 60 Ω
C. 50 Ω
D. 80 Ω
Điện áp hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp (có R là biến trở) là u = U 0 cos ω t Khi R = 100W thì công suất mạch đạt cực đại P m a x = 100W. Giá trị nào của R sau đây cho công suất của mạch là 80 W?
A. 70 Ω
B. 60 Ω
C. 50 Ω
D. 80 Ω