Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Xuân Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Vinh
3 tháng 2 2023 lúc 20:20

Bình luận (0)
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
20 tháng 2 2023 lúc 20:18

Lời giải:

PT hoành độ giao điểm: $mx^2=x-2$

$\Leftrightarrow mx^2-x+2=0(*)$

Để 2 đths cắt nhau tại 2 điểm phân biệt thì pt $(*)$ phải có 2 nghiệm phân biệt

Điều này xảy ra khi \(\left\{\begin{matrix} m\neq 0\\ \Delta=1-8m>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m\neq 0\\ m< \frac{1}{8}\end{matrix}\right.(I)\)

Hoành độ giao điểm khi đó là 2 nghiệm $x_1,x_2$ của pt $(*)$

Áp dụng định lý Viet: $x_1+x_2=\frac{1}{m}; x_1x_2=\frac{2}{m}$

Để 2 điểm phân biệt nằm ở 2 phía của trục tung thì $x_1,x_2$ trái dấu

Tức là $x_1x_2<0\Leftrightarrow\frac{2}{m}<0$

$\Leftrightarrow m<0$

Kết hợp với $(I)$ suy ra $m<0$

 

Bình luận (0)
Hquynh
20 tháng 2 2023 lúc 20:21

\(Bước 1\) Lập phương trình hoành độ 

Hoành độ giao điểm là nghiệm của pt 

\(x-2=mx^2\\ \Leftrightarrow-mx^2+x-2=0\)

\(Bước2\) Để hai hàm số cắt nhau tại hai điểm phân biệt nằm về hai phía của trục tung => pt có 2 nghiệm trái dấu

\(a\times c< 0\\ \Leftrightarrow\left(-m\right).\left(-2\right)< 0\\ \Leftrightarrow2m< 0\\ \Leftrightarrow m< 0\\ =>B\)

Bình luận (0)
Lê Quỳnh Chi Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2023 lúc 0:30

 

loading...

Bình luận (0)
Lê Thị Trà My
Xem chi tiết
Kan
13 tháng 8 2019 lúc 17:34

(x + 2)(x + 5) < 0

Th1: x + 2 > 0 => x > -2

        x + 5 < 0 => x < -5

=> Vô lý

Th2: x + 2 < 0 => x < -2

        x + 5 > 0 => x > -5

=> -5 < x < -2

       

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Quốc
13 tháng 8 2019 lúc 19:05

Ta có : (x+2)(x+5)<0

         => x+2 và x+5 là hai số nguyên trái dấu

              mà x+5 > x+2

         => \(\hept{\begin{cases}x+5>0\\x+2< 0\end{cases}}\)

         => \(\hept{\begin{cases}x>-5\\x< 2\end{cases}}\)

        =>   \(-5< x< 2\)

        =>   \(x\in\left\{-4;-3;-2;-1;0;1\right\}\)

~ học tốt nha ~

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Quốc
13 tháng 8 2019 lúc 19:06

Mình giải chi tiết rồi T mình nha

Bình luận (0)
ngô huyền trân
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 14:04

\(\dfrac{3}{x}=\dfrac{1}{y}=\dfrac{6}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{x}=\dfrac{1}{y}=3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
1 tháng 2 2022 lúc 14:04

x = 1

y = 1/3

Bình luận (6)
Chang
1 tháng 2 2022 lúc 14:36

x = 1 

y = 1/3. 

Bình luận (0)
Vũ Thị Mai Phương
Xem chi tiết
minecraft pe
4 tháng 5 2017 lúc 19:08

x x2 -x x 3 = 4

                = ( 4 x 3 ) - ( 4 x 2 )

                =   12 - 8

                =     4

  k mình nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim chung
4 tháng 5 2017 lúc 19:06

x .2 -x .3 =4

x.(2-3)=4

x.-1=4

x=4:-1

Vậy -4

k mk nha

Bình luận (0)
Grapy Cindy
4 tháng 5 2017 lúc 19:51

X x 2 - X x 3 = 4

X x (3 - 2) = 4

X x     1    = 4

X              = 4 : 1

X              = 4

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Ko nói tên
19 tháng 3 2017 lúc 9:58

mình chỉ biết bằng 2/99

Bình luận (0)
Bùi Thế Hào
19 tháng 3 2017 lúc 9:59

1-1/3=2/3; 1-1/4=3/4; 1-1/5=4/5....; 1-1/99=98/99

=> A= (2.3.4.5....98):(3.4.5....99)=2/99

Đs: 2/99

Bình luận (0)
Phan Hồ Khánh Linh
19 tháng 3 2017 lúc 10:01

1-1/3=3/3-1/3=2/3

1-1/4=4/4-1/4=3/4

1-1/5=5/5-1/5=4/5

2/3×3/4×4/5×....×98/99

=2/99

Bình luận (0)
Quỳnh 9/2 Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 12 2021 lúc 22:59

a: \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+2=4\\3x+2=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết