C O 2 v à S i O 2 có điểm giống nhau là cùng
A. tác dụng với kiềm và oxit bazo
B. tác dụng với nước
C. tác dụng với dung dịch muối
D. được dùng để chữa cháy
Hai nguồn âm giống nhau được đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng AB = L = 2 m, phát cùng một âm đơn, cùng tần số 1500 Hz. Vận tốc truyền âm trong không khí là v = 340 m/s. Gọi I là trung điểm của AB, điểm O trên đường trung trực AB sao cho D = OI = 45 m. Từ O vẽ đường Ox song song với AB. Xác định khoảng cách của hai điểm gần nhau nhất trên Ox mà nghe thấy âm nhỏ nhất. Giả thiết λ << L; L << d.
A. 11,33 m.
B. 7,83 m.
C. 5,1 m.
D. 5,67 m.
Đáp án C
+ Với giả thiết l << L và L << d thì ta có thể coi bài toán giống như giao thoa sóng ánh sáng với:
+ Khoảng cách hai điểm gần nhau nhất mà nghe thấy âm nhỏ nhất tương ứng với 1 khoảng vân nên:
Hai nguồn âm giống nhau được đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng AB = L = 2 m, phát cùng một âm đơn, cùng tần số 1500 Hz. Vận tốc truyền âm trong không khí là v = 340 m/s. Gọi I là trung điểm của AB, điểm O trên đường trung trực AB sao cho D = OI = 45 m. Từ O vẽ đường Ox song song với AB. Xác định khoảng cách của hai điểm gần nhau nhất trên Ox mà nghe thấy âm nhỏ nhất. Giả thiết λ << L; L << d
A. 11,33 m
B. 7,83 m
C. 5,1 m
D. 5,67 m
Hai nguồn âm giống nhau được đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng AB = L = 2 m, phát cùng một âm đơn, cùng tần số 1500 Hz. Vận tốc truyền âm trong không khí là v = 340 m/s. Gọi I là trung điểm của AB, điểm O trên đường trung trực AB sao cho D = OI = 45 m. Từ O vẽ đường Ox song song với AB. Xác định khoảng cách của hai điểm gần nhau nhất trên Ox mà nghe thấy âm nhỏ nhất. Giả thiết λ < < L ; L < < d .
A. 11,33 m
B. 7,83 m
C. 5,1 m
D. 5,67 m
- Với giả thiết λ << L và L << d thì ta có thể coi bài toán giống như giao thoa sóng ánh sáng với:
- Khoảng cách hai điểm gần nhau nhất mà nghe thấy âm nhỏ nhất tương ứng với 1 khoảng vân nên:
Hai nguồn âm giống nhau được đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng AB = L = 2 m, phát cùng một âm đơn, cùng tần số 1500 Hz. Vận tốc truyền âm trong không khí là v = 340 m/s. Gọi I là trung điểm của AB, điểm O trên đường trung trực AB sao cho D = OI = 45 m. Từ O vẽ đường Ox song song với AB. Xác định khoảng cách của hai điểm gần nhau nhất trên Ox mà nghe thấy âm nhỏ nhất. Giả thiết λ << L; L << d.
A. 11,33 m.
B. 7,83 m.
C. 5,1 m.
D. 5,67 m.
+ Với giả thiết l << L và L << d thì ta có thể coi bài toán giống như giao thoa sóng ánh sáng với:
+ Khoảng cách hai điểm gần nhau nhất mà nghe thấy âm nhỏ nhất tương ứng với 1 khoảng vân nên:
Đáp án C
Hai hợp chất hữu cơ A, B là đồng phân của nhau, mỗi chất chỉ chứa 1 nhóm chức, phân tử chỉ gồm các nguyên tố C, H, O và đều có khả năng tác dụng với dung dịch kiềm nóng.
Lây 12,9 gam hỗn hợp gồm A, B cho tác dụng vừa đủ với 75 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hỗn hợp X.
a, Xác đinh CTPT của A, B.
b, Chia hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau. Một phần cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư được 21,6 gam bạc kim loại. Phần còn lại đem cô cạn được 5,8 gam hỗn hợp 2 muối hữu cơ khan.
- Xác định các CTCT của A, B
- Viết các PTHH xảy ra.
- Tính khối lượng mỗi chất A, B trong 12,9 gam hỗn hợp đầu.
Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B giống nhau có cùng tần số f = 8 Hz, cùng pha và hai sóng lan truyền với v = 16 cm/s. Hai điểm M, N nằm trên đường nối A và B cách trung điểm O của AB các đoạn lần lượt là OM = 3,75 cm, ON = 2,25 cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại và cực tiểu trong đoạn MN là :
A. 5 cực đại và 5 cực tiểu.
B. 6 cực đại và 5 cực tiểu.
C. 5 cực đại và 6 cực tiểu.
D. 6 cực đại và 6 cực tiểu.
Đáp án D
+ Bước sóng của sóng λ = v f = 16 8 = 2 c m .
Trên đoạn thẳng nối hai nguồn các cực đại và cực tiểu liên tiếp cách nhau nửa bước sóng 0 , 5 λ = 1 c m .
Xét các tỉ số O M 0 , 5 λ = 3 , 75 1 = 3 , 75 O N 0 , 5 λ = 2 , 25 1 = 2 , 25 → Với O là cực đại thứ 0 (hai nguồn cùng pha), bên trong M là cực đại thứ , bên tring N là cực đại thứ 2 -> MN có 6 cực đại.
+ Tương tự ta cũng xác định được có 6 cực tiểu
Bài 1: Cho hai quả cầu có khối lượng giống nhau, một quả làm bằng thép, một quả làm bằng đồng thả vào nước. So sánh lực đẩy Acsimet tác dụng lên 2 quả cầu.
Bài 2: Cho 2 vật có thể tích như nhau, vật 1 thả vào dầu, vật 2 thả vào nước. So sánh lực đẩy Acsimet tác dụng vào vật.
So sánh điểm giống và khác nhau giữa 2 cụm từ "ta với ta" trong 2 bài thơ Qua Đèo Ngang và Bạn đến chơi nhà.
Giống nhau: Đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta , đều trực tiếp thể hiện cảm xúc, tâm trạng của chủ thể trữ tình
Khác nhau:
- Trong bài bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến:
+ Ta: Tác giả (Nguyễn Khuyến)
+ Ta: Khách (bạn)
=> Tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo , bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.
- trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan
+ Ta: Đều chỉ tác giả (Bà Huyện Thanh Quan)
=> Một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
#Yumi
Giống nhau: Đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc, tâm trạng của chủ thể trữ tình
Khác nhau:
- Trong bài bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến:
+ Ta: Tác giả (Nguyễn Khuyến)
+ Ta: Khách (bạn)
=> Quan hệ gắn bó hòa hợp. Chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.
- trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan:
+ Ta: Đều chỉ tác giả (Bà Huyện Thanh Quan)
=> Tâm trạng buồn, cô đơn. Chỉ 1 người, 1 tâm trạng
Cụm từ ta với ta:
Bà Huyện Thanh Quan: Một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
Nguyễn Khuyến: Tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.
Trong bài “Qua Đèo Ngang” cụm từ “ta với ta” biểu hiện nổi cô đơn sâu sắc của nhà thơ,mang một nỗi niềm riêng, “ Một mảnh tình riêng” giữa cảnh trời cao đất rộng,trước thiên nhiên hoang sơ ,vắng vẻ . “Ta” ở đây chỉ cùng một người,chỉ chủ thể .Còn ”ta với ta” trong câu thơ của Nguyễn Khuyến là sự đồng cảm, đồng điệu của hai người bạn. “Ta” trong câu thơ này là mình cũng là bạn.
Giống nhau: đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc,tâm trạng của chủ thể trữ tình
Khác nhau:
- Trong bài Bạn Đến Chơi nhà của Nguyễn Khuyến:
+ ta: tác giả (Nguyễn Khuyến)
+ ta: khách (bạn)
=> quan hệ gắn bó hòa hợp. Chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.
- Trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan:
+ ta: đều chỉ tác giả (Bà Huyện Thanh Quan)
=> tâm trạng buồn, cô đơn. Chỉ một người, một tâm trạng.
Cụm từ "ta với ta":
+ Bà Huyện Thanh Quan: một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ.
+ Nguyễn Khuyến: tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.
Giống: Cụm từ "ta với ta" đều được đặt ở vị trí cuối bài.
Khác:
*Qua Đèo Ngang:
- Tuy hai mà một (tác giả đối diện với chính mình).
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trước thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang.
*Bạn Đến Chơi Nhà:
- Tuy một mà hai (Chủ và khách).
- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi.
Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A, B dao động cùng pha với biên độ sóng không đổi bằng a, cách nhau một khoảng A B = 12 c m . C và D là hai điểm khác trên mặt nước, cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của AB một khoảng 8 cm. Biết bước sóng λ = 1 , 6 c m . Số điểm dao động ngược pha với 2 nguồn có trên CD là:
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
+ Điểm M ngược pha với nguồn A khi:
+ Vì C và D đối xứng qua AB nên ta sẽ tìm số điểm ngược pha trên OC, sau đó lấy đối xứng suy ra trên CD.
+ Từ hình vẽ ta có:
=> Trên OC có hai điểm
+ Do tính đối xứng nên trên CD có bốn điểm => Chọn B.
: Hoà tan 97,2g hỗn hợp muối sunfat và cacbonat của của cùng kim loại kiềm A vào 152,8g nước được dd X. Chia dd X thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng với dd HCl dư thì có 2,24 lít khí tạo ra (ĐKTC)
- Phần 2: Cho tác dụng với 1 lượng dd BaCl2 vừa đủ tạo thành 66,3g kết tủa.
Tìm CTHH của 2 muối ban đầu và nồng độ % ddX..
CTHH: X2SO4, X2CO3
Gọi số mol X2SO4, X2CO3 trong mỗi phần là a, b
=> (2X+96)a + (2X+60)b = 48,6 (1)
P1: \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: X2CO3 + 2HCl --> 2XCl + CO2 + H2O
0,1<-------------------------0,1
=> b = 0,1 (mol)
P2:
PTHH: X2SO4 + BaCl2 --> BaSO4 + 2XCl
a---------------------->a
X2CO3 + BaCl2 --> BaCO3 + 2XCl
0,1------------------->0,1
=> 233a + 19,7 = 66,3
=> a = 0,2 (mol)
(1) => X = 39(K)
=> 2 muối có CTHH là K2SO4, K2CO3
\(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{\left(K_2SO_4\right)}=\dfrac{2.0,2.174}{97,2+152,8}.100\%=27,84\%\\C\%_{\left(K_2CO_3\right)}=\dfrac{2.0,1.138}{97,2+152,8}.100\%=11,04\%\end{matrix}\right.\)