Những câu hỏi liên quan
Phùng Đức Hậu
Xem chi tiết
Hquynh
14 tháng 4 2021 lúc 20:02

1. Để khôi phục nền kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai. các nước Tây Âu đã làm gì?

A. quốc hữu hóa các xí nghiệp, từ chối nhận viện trợ kinh tế của Mĩ.

B. thực hiện cải cách ruộng đất, đẩy mạnh buôn bán các nước Đông Âu.

C. nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo ''Kế hoach phục hưng châu Âu''

D. đẩy manh buôn bán với các nước Đong Âu

 

Bình luận (0)
Hquynh
14 tháng 4 2021 lúc 20:02

1-C

2- không biếtbucminh

Bình luận (0)
Smile
14 tháng 4 2021 lúc 20:02

1. Để khôi phục nền kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai. các nước Tây Âu đã làm gì?

A. quốc hữu hóa các xí nghiệp, từ chối nhận viện trợ kinh tế của Mĩ.

B. thực hiện cải cách ruộng đất, đẩy mạnh buôn bán các nước Đông Âu.

C. nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo ''Kế hoach phục hưng châu Âu''

D. đẩy manh buôn bán với các nước Đong Âu

Câu 2. Từ thành công của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, các nước đang phát triển ở Đong Nam Á có thể rút ra  bài học gì để hội nhập kinh tế quốc tế?

A. Giải quyết nạn thất nghiệp và ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.

B. Mở cửa nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa để phát triển.

C. Thực hiện chính sách''đóng cửa'' nhằm hạn chế những ảnh hưởng từ bên ngoài.

D. Lấy cải tổ về chính trị-tư tưởng làm trung tâm của công cuộc đổi mới đất nước.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 1 2018 lúc 10:57

Đáp án A

Việc tăng cường xuất khẩu công nghệ phần mềm không phải quốc gia nào cũng có thể áp dụng được. Hơn nữa, với trình độ đang phát triển như Việt Nam thì trước tiên cần học hỏi trình độ khoa học kĩ thuật, nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động trước. Xuất khẩu phần mềm được còn là một quá trình lâu dài nữa. Hiện nay, tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam giàu có nhưng chưa được khai thác và sử dụng hợp lí, nhiều tài nguyên còn xuất khẩu thô, Vì vậy, yêu cầu đặc ra là cần khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để làm cơ sở thúc đẩy phát triển kinh tế.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 9 2017 lúc 9:49

Phương pháp: Phân tích, liên hệ.

Cách giải:

- Các đáp án A, B, D: đều là bài học rút ra cho Việt Nam từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau

Chiến tranh thế giới thứ hai.

- Đáp án C: không phải quốc gia nào cũng có thể tập trung vào xuất khẩu công nghệ phần mềm bởi nó còn tùy thuộc vào trình độ cũng như điều kiện nhân lực, vốn của từng quốc gia. Đối với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam, xuất khẩu công nghệ phần mềm là điều chưa thể.

Chọn: C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 3 2019 lúc 7:42

Cách giải:

- Các đáp án A, B, D: đều là bài học rút ra cho Việt Nam từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau

Chiến tranh thế giới thứ hai.

- Đáp án C: không phải quốc gia nào cũng có thể tập trung vào xuất khẩu công nghệ phần mềm bởi nó còn tùy thuộc vào trình độ cũng như điều kiện nhân lực, vốn của từng quốc gia. Đối với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam, xuất khẩu công nghệ phần mềm là điều chưa thể.

Chọn: C

Bình luận (0)
Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
Thuyet Hoang
29 tháng 12 2022 lúc 19:38

Mình nghĩ là A

Bình luận (1)
Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
29 tháng 8 2019 lúc 12:16

Để đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế thì một số quốc gia Đông Nam Á đang tiến hành giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ.

Chọn: C.

Bình luận (0)
Thuy Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 12 2019 lúc 16:17

Phương pháp: Liên hệ.

Cách giải:

Sau Chiến tranh thế giới, các nước phát triển, đặc biệt là các nước tư bản chủ nghĩa trong đó có Mĩ đã ứng dụng nhiều thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại vào sản xuất giúp tăng năng suất và hạ giá thành sản phẩm. Sau 20 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành những trung tâm kinh tế tài - chính lớn nhất thế giới. Chính vì thế, để thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, Việt Nam cần ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất, lấy đó làm nhân tố nòng cốt tạo nên sự tăng trưởng nhanh về kinh tế.

Chọn: C

Bình luận (0)