Ở nước ta, việc phát huy thế mạnh của từng vùng nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế và tăng cường hội nhập quốc tế dẫn tới:
A. tìm ra tiềm năng kinh tế của mỗi vùng.
B. phát triển kinh tế trang trại cho từng vùng.
C. phát triển tối đa tiềm năng kinh tế của vùng.
D. sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân hóa sản xuất giữa các vùng trong nước
Ý nào sau đây không phải là biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước phát triển?
A. Đầu tư ra nước ngoài nhiều
B. Dân số đông và tăng nhanh
C. GDP bình quân đầu người cao
D. Chỉ số phát triển ccon người ở mức cao
Ý nào sau đây không phải là ảnh hưởng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến sự phát triển kinh tế - xã hội
A. Khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
B. Xuất hiện các ngành công nghệ có hàm lượng kỹ thuật cao
C. tạo ra những bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ
D. Chỉ tác động đến sự phát triển của ngành công nghiệp
Thế mạnh nào sau đây giúp Trung Quốc phát triển ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng?
A. Khoa học công nghệ hiện đại.
B. Thực hiện chính sách công nghiệp mới.
C. Chính sách mở cửa.
D. Nguyên liệu sẵn có ở nông thôn.
Ý nào dưới đây không phải là ảnh hưởng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến sự phát triển kinh tế - xã hội?
A. Tạo ra những bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ.
B. Chỉ tác động đến sự phát triển của ngành công nghiệp.
C. Khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
D. Xuất hiện các ngành công nghệ có hàm lượng kỹ thuật cao.
Câu 2. Toàn cầu hóa kinh tế không có biểu hiện nào sau đây?
A. Thương mại quốc tế phát triển mạnh.
B. Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh.
C. Các tổ chức liên kết khu vực ra đời.
D. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, các nước đang phát triển đã nhanh chóng nắm bắt được cơ hội nào dưới đây nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội?
A. Nhận chuyển giao các công nghệ lỗi thời, gây ô nhiễm.
B. Đón đầu được công nghệ hiện đại và áp dụng vào sản xuất.
C. Mở rộng thị trường buôn bán với nhiều nước trên thế giới.
D. Phá bỏ hàng rào thuế quan, đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa.
Quan hệ giữa I-xra-en và Pa-le-xtin có ảnh hưởng như thế nào tới sự phát triển kinh tế - xã hội của cả hai quốc gia? Để cùng phát triển, hai nước cần phải làm gì?