Cho P = 2 x + 1 . Có bao nhiêu giá trị x ∈ ℤ để P ∈ ℤ
A. 1
B. 2
C. 0
D. 4
Cho P = x + 3 x - 2 với x 0; x 4. Có bao nhiêu giá trị x ∈ ℤ để P ∈ ℤ
A. 3
B. 2
C. 0
D. 4
Cho phương trình x 2 – (2m + 1)x + m 2 + 1 = 0, với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của m ∈ ℤ để phương trình có hai nghiệm phân biệt x 1 ; x 2 sao cho biểu thức P = x 1 x 2 x 1 + x 2 có giá trị là số nguyên
A. m = 1
B. m = 2
C. m = −2
D. m = 0
Tìm x \(\in\)\(ℤ\)để phân số sau có giá trị là một số nguyên
C=\(\frac{x^2-1}{x+1}\)
\(C=\frac{x^2-1}{x+1}\inℤ\Leftrightarrow x^2-1⋮x+1\)
\(\Rightarrow x\cdot x+x-x-1⋮x+1\)
\(\Rightarrow x\left(x+1\right)-x-1⋮x+1\)
\(x\left(x+1\right)⋮x+1\)
\(\Rightarrow x-1⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1-2⋮x+1\)
\(x+1⋮x+1\)
\(\Rightarrow2⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(2\right)\)
\(x\inℤ\Rightarrow x+1\inℤ\)
\(\Rightarrow x+1\in\left\{-1;1;-2;2\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-3;1\right\}\)
Cho A = \(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\) có bao nhiêu giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên
A. 9
B. 25
C. 9;25
D. 2
P= (x-1/x+1 - x/x-1-3x+1/1-x2) : 2x+1/x^2 -1
a) rút gọn P
b) tìm giá trị của x để p = 3/ 1-x2
c) tìm giá trị cỷa x \(\in\)\(ℤ\)
Cho 2 số thực x;y thỏa mãn x , y ≥ 1 và log 3 x + 1 y + 1 y + 1 = 9 − x − 1 y + 1 Biết giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x 3 + y 3 − 57 x + y là một số thực có dạng a + b 7 , a , b ∈ ℤ . Tính giá trị của a+b
A. -28
B. -29
C. -30
D. -31
áp án B
Ta có: log 3 x + 1 y + 1 y + 1 = 9 − x − 1 y + 1 ⇔ y + 1 log 3 x + 1 y + 1 + x − 1 y + 1 = 9
⇔ y + 1 log 3 c + 1 y + 1 + x + 1 y + 1 − 2 y = 11
⇔ y + 1 log 3 c + 1 y + 1 − 2 = 9 − x + 1 y + 1 *
Nếu x + 1 y + 1 > 9 ⇒ V T * > 0 ; V P * < 0
Ngược lại nếu x + 1 y + 1 < 9 ⇒ V T * < 0 ; V P * > 0
Do đó * ⇔ x + 1 y + 1 = 9 ⇔ x y + x + y = 8
Khi đó P = x + y 3 − 3 x y x + y − 57 x + y = x + y 3 − 3 8 − x − y x + y − 57 x + y
Đặt t = x + y ≥ 2 ⇒ f t = t 3 − 3 8 − t t − 57 t = t 3 + 3 t 2 − 81 t
⇒ f ' t = 3 t 2 + 6 t − 81 = 0 ⇒ t = − 1 + 2 7 ⇒ P min = f − 1 + 2 7 = 83 − 112 7 ⇒ a + b = − 29
Cho A = 2 x - 1 x + 2 với x ≥ 0. Có bao nhiêu giá trị của x để A có giá trị nguyên.
A. 2
B. 1
C. 0
D. 3
có bao nhiêu giá trị nguyên của x để x^2+2x-7 chia hết cho x +2
\(x^2+2x-7=x\left(x+2\right)-7\)
do đó \(x^2+2x-7\)chia hết cho \(x+2\)tương đương với \(7⋮\left(x+2\right)\Leftrightarrow x+2\inƯ\left(7\right)=\left\{-7,-1,1,7\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-9,-3,-1,5\right\}\).
Ta có x2 + 2x - 7 \(⋮\)x + 2
=> x(x + 2) - 7 \(⋮\)x + 2
mà x(x + 2) \(⋮\)x + 2
=> 7 \(⋮\)x + 2
=> x + 2 \(\inƯ\left(7\right)\)
=> \(x+2\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)
=> \(x\in\left\{-1;5;-3;-9\right\}\)
Có bao nhiêu giá trị của biến x để biểu thức A = ( x + 1 ) ( x 2 + 2 ) có giá trị bằng 0
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Xét biểu thức
A = ( x + 1 ) x 2 + 2 = 0 ⇔ x + 1 = 0 x 2 + 2 = 0 ⇒ x + 1 = 0 do x 2 + 2 ≥ 2 > 0 ⇒ x = − 1
Vậy có 1 giá trị của x thỏa mãn
Chọn đáp án B