Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 3 2018 lúc 11:31

Đáp án: C

Giải thích: Mục…1 (phần III)….Trang…94...SGK Lịch sử 11 cơ bản

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
31 tháng 12 2018 lúc 16:04

Đáp án là D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 8 2018 lúc 7:04

Nguyên nhân Đức mở cuộc tấn công vào Liên Xô tháng 6-1941 là:

- Bản thân Đức và Liên Xô đã có sự đối lập về hệ tư tưởng phát xít và chủ nghĩa Mác- Lênin

- Đến giữa năm 1941, phát xít Đức đã thôn tính phần lớn khu vực châu Âu chỉ còn lại Liên Xô. Hơn nữa tham vọng của Hít-le là trở thành bá chủ châu Âu nên việc tấn công Liên Xô chỉ là vấn đề thời gian

- Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai gây ra cho Đức nhiều khó khăn đặc biệt là vấn đề năng lượng. Do đó Đức đã nhìn sang phía Đông và nhắm đến cả mỏ dầu ở Bacu. Tin rằng Anh và Mỹ không có khả năng đánh nước Đức và đồng minh

=> Ngày 22-6-1941, Đức đã xé bỏ Hiệp ước Xô- Đức không xâm lược nhau, tấn công Liên Xô.

Đáp án A: Hiệp ước Xô – Đức không xâm lược lẫn nhau hết hiệu lực không phải là nguyên nhân dẫn đến phát xít Đức quyết định mở cuộc tấn công vào Liên Xô tháng 6-1941.

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
CHANNANGAMI
Xem chi tiết
*•.¸♡ρυи๛
Xem chi tiết
Vân Trường Phạm
8 tháng 1 2021 lúc 21:18

Cuộc chiến tranh xâm lược Liên Xô là bộ phận quan trọng nhất trong kế hoạch chinh phục toàn cầu của đế quốc Đức, đã được Hítle và giai cấp tư sản Đức chuẩn bị kĩ lưỡng từ lâu. Sau khi thôn tính xong 11 nước châu Âu với diện tích gần 2 triệu km2, dân số 142 triệu người, phát xít Đức đã chiếm được những vị trí có ý nghĩa chiến lược hết sức quan trọng về kinh tế, quân sự và lực lượng trở nên rất hùng mạnh. Đánh chiếm hầu như toàn bộ châu Âu tư bản chủ nghĩa (trừ Thụy Sĩ, Thụy Điển, Bồ Đào Nha và Anh), phát xít Đức không vấp phải trở ngại hoặc tổn thất gì đáng kể, cho nên binh lính Đức rất kiêu căng ngạo mạn, tự cho mình là ''đạo quân bách chiến, bách thắng''. Chính trong bối cảnh thuận lợi này, phát xít Đức đã tiến đánh Liên Xô với mục tiêu nhằm độc chiếm kho tài nguyên vô tận của Liên Xô và tiêu diệt chế độ xã hội chủ nghĩa, kẻ thù số l của chủ nghĩa phát xít.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 11 2018 lúc 7:16
Thời gian Sự kiện Kết quả
1/9 → 28/9/1939 Đức tấn công Ba Lan Ba Lan bị Đức thôn tính
9/1939 → 4/1940 “Chiến tranh kì quặc” Tạo điều kiện để Đức phát triển lực lượng
4/1940 → 9/1940 Đức chuyển hướng tấn công từ phía đông sang phía tây

- Đan Mạch, Na-uy, Bỉ, Hà Lan, Luc-xam-bua bị Đức thôn tính.

- Pháp đầu hàng Đức

- Kế hoạch tấn công nước Anh không thực hiện được.

10/1940 → 6/1941 Đức tấn công Đông và Nam Âu Ru-ma-ni, Hung-ga-ri, Bun-ga-ri, Nam Tư, Hi Lạp bị Đức thôn tính.
Bình luận (0)
Thuần Mỹ
Xem chi tiết
sky12
22 tháng 3 2022 lúc 21:35

Câu 21. Mặt trận Việt Minh ra đời vào ngày tháng năm nào?

A. 19/5/1940.

B. 19/5/1941.

C. 19/5/1942.

D. 19/5/1943.

Câu 22. Chỉ thị “Nhật –Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” được Đảng đưa ra trong hội nghị nào?

A. Hội nghị BCH Trung ương 8 (5/1941), tại Cao Bằng.

B. Hội nghị mở rộng (3/1945), tại Bắc Ninh.

C. Hội nghị quân sự Cách mạng Bắc Kỳ (4/1945), tại Bắc Giang.

D. Hội nghị toàn quốc của ĐCS Đông Dương (8/1945), tại Tuyên Quang.

Câu 23. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng xác định nhiệm vụ trước hết của cách mạng là gì?

A. Giải phóng dân tộc

B. Giành ruộng đất cho dân cày

C. Đánh đổ phong kiến

D. Đánh đổ đế quốc, phong kiến.

Bình luận (0)
qlamm
22 tháng 3 2022 lúc 21:35

B

B

A

Bình luận (0)
ᴵᴬᴹ ß¡ท ¦ ︵²ᵏ⁸ム
22 tháng 3 2022 lúc 21:36

Câu 21: B

Câu 22: B

Câu 23: A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 10 2017 lúc 10:04

Đáp án là B

Bình luận (0)
Nguyễn Joiser Akaha
Xem chi tiết
Quốc Đạt
14 tháng 12 2016 lúc 17:51

Bản tuyên bố chung của 26 nước ngày 1-1-1942 đã đánh dấu sự hình thành Mặt trận Đồng minh chống phát xít trên phạm vi toàn thế giới.

Để củng cố Mặt trận Đồng minh chống phát xít, tăng cường quan hệ hợp tác giữa ba nước Liên Xô và Anh, Mĩ, tháng 5-1942, Chính phủ Liên Xô đã cử ngoại trưởng Môlôtốp sang Luân Đôn và Oasinhtơn để đàm phán với các nhà lãnh đạo hai nước Anh, Mĩ. Ngày 26-5-1942, tại Luân Đôn đã kí kết một hiệp ước giữa Anh và Liên Xô về việc liên minh chống nước Đức Hítle cùng bọn tay sai ở châu Âu, và việc tương trợ lẫn nhau sau chiến tranh. Ngày 11-7-1942, tại Oasinhtơn đã kí kết Hiệp ước Liên Xô - Mĩ về những nguyên tắc tương trợ trong quá trình chiến tranh chống xâm lược.

Như vậy, nhờ cố gắng của Liên Xô, Mặt trận Đồng minh chống phát xít toàn thế giới, mà nòng cốt là liên minh Liên Xô - Mĩ - Anh, cuối cùng đã được thành lập. Sự tồn tại của Mặt trận Đồng minh đã có một ý nghĩa tích cực, to lớn trong việc đoàn kết và hợp đồng chiến đấu giữa các lực lượng chống phát xít trên toàn thế giới để chiến thắng kẻ thù.

Bình luận (0)