Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 8 2019 lúc 10:36

Chọn đáp án C

Bình luận (0)
Duy Anh
Xem chi tiết
minh nguyet
24 tháng 7 2021 lúc 22:10

11B

12A

13A

Bình luận (0)
弃佛入魔
24 tháng 7 2021 lúc 22:11

14B

15A

16A

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 7 2021 lúc 22:16

Em chú ý giúp anh lần sau hỏi bài môn nào đăng bài tại môn đó nha!

Cảm ơn em!

Bình luận (0)
bảo minh
Xem chi tiết
ONLINE SWORD ART
18 tháng 5 2022 lúc 8:56

1)Xã hội Việt Nam phân hóa như thế nào sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp?

*Các vùng nông thôn

- Giai cấp địa chủ phong kiến:

+ Cấu kết với Pháp bóc lột nông dân.

+ Địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần chống Pháp.

- Nông dân:

+ Bị bần cùng hòa.

+ Bỏ ra thành thị kiếm sống -> công nhân.

+ Lực lượng đông đảo nhất, luôn sắn sàng chiến đấu chống Pháp.

*Ở các đô thị

- Cuối XIX – đầu XX, nhiều đô thị ra đời và phát triển mạnh.

- Xuất hiện thành phần xã hội mới gồm:

+ Tầng lớp tư sản: bị chèn ép về kinh tế, chưa có thái độ chính trị rõ ràng.

+ Tầng lớp tiểu tư sản thành thị: cuộc sống khá bấp bênh, tích cực tham gia cuộc vận động cứu nước.

+ Giai cấp công nhân: khoảng 10 vạn người, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ.

2) Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất như thế nào?

 

* Âm mưu của Pháp đánh ra Bắc Kì:

- Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp “hải phỉ”, chúng cho tên lái buôn Đuy-puy vào gây rối ở Hà Nội.

- Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, Pháp cử Gác-ni-ê chỉ huy 200 quân kéo ra Bắc.

* Diễn biến:

- Ngày 20 - 11 - 1873, quân Pháp nổ súng đánh và chiếm thành Hà Nội. Từ đó, chúng nhanh chóng đánh chiếm các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định.

* Kết quả:

- Thực dân Pháp chiếm thành công thành Hà Nội và một số tỉnh lân cận.

3) Khởi nghĩa Yên thế có đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?

- Mục tiêu: bảo vệ xóm làng, cuộc sống của mình, không phải là khôi phục chế độ phong kiến, bảo vệ ngôi vua như các cuộc khởi nghĩa cùng thời.

- Lãnh đạo: không phải các văn thân, sĩ phu mà là những người xuất thân từ nông dân với những phẩm chất đặc biệt (tiêu biểu là Hoàng Hoa Thám): căm thù đế quốc, phong kiến, mưu trí, dũng cảm, sáng tạo, trung thành với quyền lợi của những người cùng cảnh ngộ, hết sức thương yêu nghĩa quân.

- Lực lượng tham gia: đều là những người nông dân cần cù, chất phác, yêu cuộc sống.

- Địa bàn hoạt động: khởi nghĩa Yên Thế nổ ra ở vùng rừng núi trung du Bắc Kì.

- Về cách đánh: nghĩa quân Yên Thế có lối đánh linh hoạt, cơ động, giảng hòa khi cần thiết,...

- Thời gian tồn tại: cuộc khởi nghĩa tồn tại dai dẳng suốt 30 năm, gây cho địch nhiều tổn thất.

- Ý nghĩa: khởi nghĩa Yên Thế tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nông dân, có tác dụng làm chậm quá trình xâm lược, bình định vùng trung du và miền núi phía Bắc của thực dân Pháp.

- Tính chất: là một phong trào yêu nước, không nằm trong phong trào Cần Vương.

 
Bình luận (0)
Trâm Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 7 2019 lúc 17:07

Đáp án: D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 10 2019 lúc 16:43

ĐÁP ÁN D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 6 2019 lúc 5:10

Đáp án D

Bình luận (0)
Phạm Thị Phương Thanh
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
31 tháng 5 2016 lúc 14:55

là D Phú Thọ, Hải Dương, Hòa Bình 

Bình luận (0)
Trương Quang Đức
Xem chi tiết
Đỗ Thùy Dương
29 tháng 2 2016 lúc 13:56

- Sự ra đời :

Từ cơ sở hạt nhân đầu tiên là Nam Đồng thư xã, ngày 25-12-1927 Việt Nam Quốc dân đảng thành lập. Đây là chính đảng yêu nước dai dien cho tư sản dân tộc Việt Nam.

 Lãnh  đạo : Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính

- Hoạt động chủ yếu là tổ chức các vụ ám sát cá nhân  và tổ chức, lãnh đạo khởi nghĩa Yên Bái.

 - Cơ sở trong quần chúng rất ít, địa bàn bó hẹp trong một số địa phương ở Bắc Kỳ;

- Khởi nghĩa Yên Bái:

Tháng 2-1929, Việt Nam Quốc dân đảng tổ chức ám sát trùm mộ phu Badanh ở Hà Nội, bị Pháp khủng bố dã man. Trước tình thế bị động, lãnh đạo Việt Nam Quốc dân đảng quyết định dốc hết lực lượng thực hiện bạo động cuối cùng “không thành công cũng thành  nhân”

Ngay-2-1930, khởi nghĩa nổ ra ở Yên Bái, tiếp theo là Phú Thọ, Hải Dương, Thái Bình… ở Hà Nội có ném bom phối hợp…

- Ý nghĩa :

 Khởi nghĩa thất bại nhanh chóng song đã cổ vũ lòng yêu nước, chí căm thù giặc của nhân dân Việt Nam đối với Pháp và tay sai, tiếp nối truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc Việt Nam.

Vai trò lịch sử của Việt Nam Quốc dân đảng đã chấm dứt cùng sự thất bại của khởi nghĩa Yên Bái.

 

Bình luận (0)