Khi quay một tam giác vuông (kể cả các điểm trong của tam giác vuông đó) quanh đường thẳng chứa một cạnh góc vuông ta được
A. Hình nón
B. Khối trụ
C. Khối nón
D. Hình trụ
Bằng cách điền vào chỗ ... các cụm từ sau: hình tam giác vuông,nửa hình tròn,hình chữ nhật vào các mệnh đề sau đây để mô tả cách tạo thành các khối :hình trụ,hình nón ,hình cầu.
a) Khi quay ...(hình chữ nhật) một vòng quanh một cạnh cố định ,ta được hình trụ(h6.2a).
b) Khi quay ...(hình tam giác vuông) một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định ,ta được hình nón (h6.2b).
c) Khi quay ...(nửa hình tròn ) một vòng quanh đường kính cố định ,ta được hình cầu (h6.2c).
Em hãy kể một só vật thể có dạng các khối tròn xoay mà em biết ?
Qủa bóng, Trái đất, Nón lá, Lon bia, quả tenis, ...
Trong mỗi trường hợp sau đây, hãy gọi tên các hình tròn xoay hoặc khối tròn xoay sinh ra bởi :
a) Ba cạnh của hình chữ nhật khi quay quanh đường thẳng chứa cạnh thứ tư
b) Ba cạnh của một tam giác cân khi quay quanh trục đối xứng của nó
c) Một tam giác vuông kể cả các điểm trong của tam giác vuông đó khi quay quanh đường thẳng chứa một cạnh góc vuông
d) Một hình chữ nhật kể cả các điểm trong của hình chữ nhật đó khi quay quanh đường thẳng chứa một cạnh
Theo định nghĩa ta thấy kết quả:
a) HÌnh trụ tròn xoay có đường cao là cạnh thứ tư còn bán kính hình trụ bằng độ dài của cạnh kề với cạnh thứ tư đó.
b) Hình nón tròn xoay có chiều cao bằng chiều cao của tam giác cân, cond bán kính đáy bằng một nửađộ dài cạnh đáy của tam giác cân đó.
c) Khối nón tròn xoay.
d) Khối trụ tròn xoay.
Trong mỗi trường hợp sau đây, hãy gọi tên các hình tròn xoay hoặc khối tròn xoay sinh ra bởi:
a) Ba cạnh của hình chữ nhật khi quay quanh đường thẳng chứa cạnh thứ tư.
b) Ba cạnh của một tam giác cân khi quay quanh trục đối xứng nó.
c) Một tam giác vuông kể cả các điểm trong của tam giác vuông đó khi quay quanh đường thẳng chứa một cạnh góc vuông.
d) Một hình chữ nhật kể cả các điểm trong của hình chữ nhật đó khi quay quanh đường thẳng chứa một cạnh.
Giúp Bân với nha T..T''
Khi quay một tam giác vuông kể cả các điểm trong của tam giác vuông đó quanh đường thẳng chứa một cạnh góc vuông ta được
A. Khối nón
B. Khối trụ
C. Hình nón
D. Hình trụ
Khi quay một tam giác vuông (kể cả các điểm trong của tam giác vuông đó) quanh đường thẳng chứa một cạnh góc vuông ta được
A. Hình nón
B. Khối trụ
C. Khối nón
D. Hình trụ
Khi quay một tam giác vuông (kể cả các điểm trong của tam giác vuông đó) quanh đường thẳng chứa một cạnh góc vuông ta được một khối nón.
Chọn đáp án C.
Chú ý: Một số em nhầm sang đáp án A là hình nón. Ở đây chúng ta lưu ý rằng khi quay tất cả các điểm bên trong tam giác quanh cạnh góc vuông thì ta sẽ được một khối đặc nên ta dược một khối nón chứ không phải hình nón.
Khi quay một tam giác vuông kể cả các điểm trong của tam giác vuông đó quanh đường thẳng chứa một cạnh góc vuông ta được
A. Khối nón
B. Khối trụ
C. Hình nón
D. Hình trụ
Trong mỗi trường hợp sau đây, hãy gọi tên các hình tròn xoay hoặc khối tròn xoay sinh ra bởi:
Một tam giác vuông kể cả các điểm trong của tam giác vuông đó khi quay quanh đường thẳng chứa một cạnh góc vuông.
Một tam giác vuông kể cả điểm trong của nó khi quay xung quanh một đường thẳng chứa một cạnh góc vuông thì tạo ra một khối nón tròn xuay.
1)Trong không gian cho tam giác ABC đều có chu vi bằng 6a, gọi H là trung điểm BC. Khi quay tam giác ABC quanh trục AH ta được một hình nón tròn xoay. Tính thể tích của khối nón? 2)Cho khối lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, BC=a√2. Góc giữa B'C và đáy bằng 45⁰. Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho?
2:
\(\widehat{B'C;\left(A'B'C'\right)}=45^0\)
=>\(\widehat{\left(B'C;B'C'\right)}=45^0\)
=>\(\widehat{C'B'C}=45^0\)
Xét ΔCC'B' vuông tại C' có \(\widehat{C'B'C}=45^0\)
nên ΔCC'B' vuông cân tại C'
=>CC'=B'C'=a*căn 2
Thể tích khối lăng trụ là:
\(V=S_{BAC}\cdot CC'=a\sqrt{2}\cdot\dfrac{1}{2}a^2=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\cdot a^3\)
: Hãy điền các cụm từ thích hợp sau: hình chiếu, tam giác cân, tam giác vuông, hình chữ nhật, đa giác đều, bên trong, vào chỗ trống ở các câu sau
A.Khi quay ………………… một vòng quanh một cạnh cố định ta được hình trụ.
B. Mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng có dạng hình………………………….
C. Hình cắt dùng để biểu diễn hình dạng ……………………của vật thể.
D. Khi quay………………………một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định ta được hình nón.
E. khi chiếu một vật thể lên mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình………………… của vật thể.
F. Hình chóp đều được bao bởi mặt đáy là một hình ……………….. và các mặt bên là các hình ………………… …… bằng nhau có chung đỉnh.
Câu 7: Vị trí hình chiếu cạnh được sắp xếp trên bản vẽ kỹ thuật: