Cho 400ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 400ml dung dịch H₂SO₄ 1M, sau phản ứng cho thêm một mảnh Mg dư vào sản phẩm thấy thoát ra một thể tích khí H₂ (đkc) là ?
Câu 59. Cho 400ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 400ml dung dịch H2SO4 1M, sau phản ứng cho thêm một mảnh Mg dư vào sản phẩm thấy thoát ra một thể tích khí H2 (đkc) là:
A. 4,958 lít
B. 2,24 lít
C. 3,36 lít
D. 6,72 lít
Câu 2: Cho 200 ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H2SO4 1M, sau phản ứng cho thêm một mảnh Mg dư vào sản phẩm thấy thoát ra một thể tích khí H2 (đktc) là bao nhiêu?
\(n_{KOH}=0,2.1=0,2mol\\ n_{H_2SO_4}=0,2.1=0,2mol\\ 2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\\ \Rightarrow\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,2}{1}\Rightarrow H_2SO_4.dư\\ n_{H_2SO_4,pư}=0,2:2=0,1mol\\ n_{H_2SO_4,dư}=0,2-0,1=0,1mol\\ Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\ n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,1mol\\ V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)
Câu 2 :
\(n_{KOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H2SO4}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)
0,2 0,2
Xét tỉ lệ : \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,2}{1}\Rightarrow H_2SO_4dư\)
\(n_{H2SO4\left(dư\right)}=0,2-\left(\dfrac{0,2.1}{2}\right)=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(n_{H2SO4}=n_{H2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{H2\left(dktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Câu 2: Cho 200 ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H2SO4 1M, sau phản ứng cho thêm một mảnh Mg dư vào sản phẩm thấy thoát ra một thể tích khí H2 (đktc) là bao nhiêu?
Câu 7: Trung hoà 100 ml dung dịch H2SO4 1M bằng V ml dung dịch NaOH 1M. Tính giá trị của V.
Câu 8: Để trung hòa hết 700 ml dung dịch H2SO4 0,5M cần V ml thể tích dung dịch KOH 12% (D = 1,15 g/ml). Tính giá trị của V.
Câu 10: Trộn 400 gam dung dịch KOH 5,6% với 300 gam dung dịch CuSO4 16%. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
Câu 11: Cho 100 ml dung dịch BaCl2 1M tác dụng vừa đủ 100 ml dung dịch K2CO3. Tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch thu được sau phản ứng.
Câu 12. Viết PTHH hoàn thành dãy chuyển hóa sau
a) Cu -> CuO -> CuCl2 -> Cu(OH)2 -> CuO -> CuSO4 -> Cu.
b) MgSO4 -> Mg(OH)2 -> MgO -> MgCl2 -> Mg(NO3)2 ->MgCO3 -> MgO.
c) Na -> NaOH -> NaCl -> Cl2 -> HCl -> FeCl2 -> Fe(OH)2 -> FeO
d) Fe -> FeCl3 -> Fe(OH)3 -> Fe2O3 -> Fe -> FeCl2 -> Fe(OH)2 -> FeSO4
-> FeCl2 -> Fe(NO3)2 -> Fe.
e) Al -> Al2O3 -> AlCl3 -> Al2(SO4)3 -> Al(OH)3 -> Al(NO3)3 -> Al -> AlCl3
Câu 7 :
\(n_{H2SO4}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(n_{NaOH}=2n_{H2SO4}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{ddNaOH}=\dfrac{0,2}{1}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\)
Câu 8 :
\(n_{H2SO4}=0,5.0,7=0,35\left(mol\right)\)
Pt : \(H_2SO_4+2KOH\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)
\(n_{KOH}=2n_{H2SO4}=2.0,35=0,7\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddKOH}=\dfrac{0,7.56}{12\%}.100\%=326,67\left(g\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddKOH}=\dfrac{326,67}{1,15}=284,06\left(ml\right)\)
Câu 12 :
a) \(2Cu+O_2\xrightarrow[]{t^o}2CuO\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)
\(Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}CuO+H_2O\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(CuSO_4+Fe\rightarrow FeSO_4+Cu\downarrow\)
b) \(MgSO_4+2KOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+K_2SO_4\)
\(Mg\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}MgO+H_2O\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(MgCl_2+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)
\(Mg\left(NO_3\right)_2+Na_2CO_3\rightarrow MgCO_3+2NaNO_3\)
\(MgCO_3\xrightarrow[]{t^o}MgO+CO_2\)
c) \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(NaOH=HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(2NaCl+2H_2O\xrightarrow[cmn]{đpdd}2NaOH+H_2+Cl_2\)
\(Cl_2+H_2\xrightarrow[]{as}2HCl\)
\(HCl+Fe\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
\(Fe\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+2H_2O\)
\(FeSO_4+BaCl_2\rightarrow FeCl_2+BaSO_4\)
\(FeCl_2+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)
\(Fe\left(NO_3\right)_2+Mg\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Fe\)
e) \(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+6KOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3K_2SO_4\)
\(Al\left(OH\right)_3+3HNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3H_2O\)
\(Al\left(NO_3\right)_2+Mg\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Âl\)
\(2Al+3Cl_2\xrightarrow[]{t^o}2AlCl_3\)
Bạn xem đề chỗ AlCl3 ra Al2(SO4)3 nhé
Câu 10 :
\(n_{KOH}=\dfrac{5,6\%.400}{100\%.56}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{CuSO4}=\dfrac{16\%.300}{100\%.160}=0,3\left(mol\right)\)
Pt : \(2KOH+CuSO_4\rightarrow K_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\)
0,4 0,3 0,2
Xét tỉ lệ : \(\dfrac{0,4}{2}< \dfrac{0,3}{1}\Rightarrow CuSO_4dư\)
\(\Rightarrow m_{kt}=m_{Cu\left(OH\right)2}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
Câu 11 :
\(n_{BaCl2}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(BaCl_2+K_2CO_3\rightarrow BaCO_3+2KCl\)
\(n_{KCl}=2n_{BaCl2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\Rightarrow C_{MKCl}=\dfrac{0,2}{0,1+0,1}=1M\)
cho 200ml dd KOH 1M tác dụng với 200ml dd \(H_2SO_4\)1M, sau pứ cho thêm 1mảng Mg dư vào sản phẩm thấy thoát ra 1 thể tích khí \(H_2\)(đktc) là bao nhiêu?
PTHH: \(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{KOH}=0,2\cdot1=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=0,2\cdot1=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,2}{1}\) \(\Rightarrow\) Axit còn dư 0,1 mol
\(\Rightarrow n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\)
Cho 200ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200ml dung dịch H2SO4 1M, sau phản ứng cho thêm một mảnh Mg dư vào sản phẩm thấy thoát ra một thể tích khí H2 (đktc) là bao nhiêu lít?
2KOH + H2SO4 -> K2SO4 + 2H2O (1)
nKOH=0,2(mol)
nH2SO4=0,2(mol)
=> Sau PƯ còn 0,1 mol H2SO4 dư
Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2 (2)
Từ 2:
nH2SO4=nH2=0,1(mol)
VH2=22,4.0,1=2,24(lít)
2KOH + H2SO4 --> K2SO4 + 2H2O;
0,1---------0,05----------0,05 (mol)
ta có n KOH= 0,2*1= 0,2 (mol)
n H2SO4 = 0,2*1= 0,2 (mol)
Xét tỷ lệ:\(\dfrac{nKOH}{nKOHpt}=\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{nH2So4}{nH2So4pt}=\dfrac{0,2}{1}\)
=> H2SO4 dư, sản phẩm tính theo KOH
dd sau pư gồm H2SO4 dư, K2SO4
Mg + H2SO4 ---> MgSO4 + H2
---------0,15---------------------0,15 (mol)
ta có: n H2SO4 dư= 0,2-0,05=0,15(mol)=> nH2= 0,15 (mol)
=> V H2= 0,15*22,4= 3,36(l).
Chúc bạn học tốt
Nhớ cho đúng nha!!
Cho 200ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200ml dung dịch H2SO4 1M, sau phản ứng cho thêm một mảnh Mg dư vào sản phẩm thấy thoát ra một thể tích khí H2 (đktc) là bao nhiêu lít?
2KOH + H2SO4 --> K2SO4 + 2H2O;
0,1---------0,05----------0,05 (mol)
ta có n KOH= 0,2*1= 0,2 (mol)
n H2SO4 = 0,2*1= 0,2 (mol)
Xét tỷ lệ:\(\dfrac{n_{KOH}}{n_{KOHpt}}=\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{n_{H2SO4}}{n_{H2SO4pt}}=\dfrac{0,2}{1}\)
=> H2SO4 dư, sản phẩm tính theo KOH
dd sau pư gồm H2SO4 dư, K2SO4
Mg + H2SO4 ---> MgSO4 + H2
---------0,15---------------------0,15 (mol)
ta có: n H2SO4 dư= 0,2-0,05=0,15(mol)=> nH2= 0,15 (mol)
=> V H2= 0,15*22,4= 3,36(l).
cho 4,8gam một kim loại hóa tri II tác dụng với 400ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng thu được m gam muối và V lít khí đkc. Hãy xác định tên kim loại đó? Mg=24, H=1 ,Cl=35,5. Ca =40, Ba=137, Sr=88, Be=9
a,b)R + 2HCl---->RCl2+H2(1).
4,8/MR-------------------------4,8/MR.
vì nH2=0,2=>4,8/MR=0,2=>MR=24=>R là Magie (Mg)
c) khối lượng muối =mMgCl2=0.2.MMgCl2=19 gam.
Đổi 400ml=0,4l
nHCl=0,4.1=0,4 (mol)
Gọi Kl hoá trị II là R
Pt: R+2HCl---}RCl2+H2
TheoPt: nR=1/2.nHCl=1/2.0,4=0,2(mol
MR=4,8/0,2=24(g/mol)
R là Al
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Ni, Pb tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được sản phẩm khử duy nhất là 2,24 lít khí NO (đktc). Nếu cho m gam X tác dụng với 400ml dung dịch AgNO3 1M đến khi phản ứng hoàn toàn thì thu được chất rắn T chứa tối đa
A. 3 kim loại
B. 4 kim loại
C. 1 kim loại
D. 2 kim loại
Đáp án C
ne trao đổi = 3nNO = 0,3 < 0,4 = ne tối đa mà Ag+ nhận
Do đó Ag+ dư sau phản ứng nên T chỉ chứa Ag.
Hòa tan hoàn toàn 23,76 gam hỗn hợp gồm Cu, FeCl2 và Fe(NO3)2 vào 400ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 dư vào X, thấy lượng AgNO3 phản ứng là 98,6 gam, thu được m gam kết tủa và thoát ra 0,448 lít (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N + 5 trong cả quá trình. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 82
B. 80
C. 84
D. 86