Tính giá trị các biểu thức sau:
b) B = 67 111 + 2 33 - 15 117 . 1 3 - 1 4 - 1 12
Tính nhanh giá trị của biểu thức: 25+33+75+67
A. 100
B. 107
C. 200
D. 207
Tính nhanh : 25 + 33 + 75 + 67 = (25 + 75) + ( 33+ 67 ) = 200
Đáp án cần chọn là C
Tìm X :
A) x: 5 + 12 890 = 19 374
B) 6728 + 17 111 + x = 91 834
Tính giá trị của biểu thức
A) ( 67 281 - 59 272 ) x 4 - 1029
B ) 23 067 : 9 + 78 192 : 2
1:
a: =>x:5=6484
=>x=32420
b: =>x+23839=91834
=>x=67995
tính giá trị biểu thức sau:B=1+3+5+7+...+97+99
Số các số hạng của \(B\) là:
\(\left(99-1\right):2+1=50\left(số\right)\)
Tổng \(B\) bằng:
\(\left(99+1\right)\cdot50:2=2500\)
Vậy \(B=2500\)
B = 1+3+5+7+...+97+99
Tổng B có số số hạng là: (99 - 1) : 2 +1 = 50(số hạng)
B = (99 + 1) . 50 : 2 = 100 . 50 :2 = 2500
Tính giá trị biểu thức một cách hợp lí
A = 7/19 . 8/11 + 7/19 . 3/11 + 12/19
B = 5/9 . 7/13 + 5/9 . 9/13 - 5/9 . 3/13
C = ( 67/111 + 2/33 - 15/117 ) . ( 1/3 - 1/4 - 1/12 )
Lâu lâu ôn lại một tí ^_^
A =\(\frac{7}{19}.\frac{8}{11}+\frac{7}{19}.\frac{3}{11}+\frac{12}{19}\)
A = \(\frac{7}{19}.\left(\frac{8}{11}+\frac{3}{11}\right)\)+ \(\frac{12}{19}\)
A = \(\frac{7}{19}.1+\frac{12}{19}\)
A = \(\frac{7}{19}+\frac{12}{19}\)
A = 1
--------
B = \(\frac{5}{9}.\frac{7}{13}+\frac{5}{9}.\frac{9}{13}-\frac{5}{9}.\frac{3}{13}\)
B = \(\frac{5}{9}.\left(\frac{7}{13}+\frac{9}{13}-\frac{3}{13}\right)\)
B = \(\frac{5}{9}.1\)
B = \(\frac{5}{9}\)
-------
C = \(\left(\frac{67}{111}+\frac{2}{33}-\frac{15}{117}\right).\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}-\frac{1}{12}\right)\)
C = \(\left(\frac{67}{111}+\frac{2}{33}-\frac{15}{117}\right).\left(\frac{4}{12}-\frac{3}{12}-\frac{1}{12}\right)\)
C = \(\left(\frac{67}{111}+\frac{2}{33}-\frac{15}{117}\right).0\)
C = 0
Chúc bạn học tốt
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau:B= 8-(x - 1)2
Ta có: \(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x=>-\left(x-1\right)^2\le0\forall x=>B=8-\left(x-1\right)^2\le8\forall x\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)
Vậy MinB = 8 khi và chỉ khi x=1
Tính giá trị các biểu thức sau một cách hợp lí :
\(A=\dfrac{7}{19}.\dfrac{8}{11}+\dfrac{7}{19}.\dfrac{3}{11}+\dfrac{12}{19}\)
\(B=\dfrac{5}{9}.\dfrac{7}{13}+\dfrac{5}{9}.\dfrac{9}{13}-\dfrac{5}{9}.\dfrac{3}{13}\)
\(C=\left(\dfrac{67}{111}+\dfrac{2}{33}-\dfrac{15}{117}\right).\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{12}\right)\)
Gợi ý: Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để nhóm thừa số chung ra ngoài.
tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau:B=-x^2-2*x+2
Ta có: \(B=-x^2-2x+2\)
\(\Rightarrow BMax\Leftrightarrow-x^2-2x+2Max\)
\(\Leftrightarrow-\left(x^2+2x-2\right)Max\)
\(\Leftrightarrow-\left(x^2+2x+1-3\right)Max\)
\(\Leftrightarrow-\left[\left(x+1\right)^2-3\right]Max\)
\(\Leftrightarrow-\left(x+1\right)^2+3Max\)
Vì \(-\left(x+1\right)^2\le0\forall x\)
\(\Rightarrow-\left(x+1\right)^2+3\le3\forall x\)
Dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x=-1\)
\(\Rightarrow MaxB=3\Leftrightarrow x=-1\)
A = 318 + 210 + 104 + 432
B = 112 + 467 + 328 + 516
C = 111 + 328 + 467
Không tính giá trị biểu thức cho biết các biểu thức trên có chia hết cho 2 không
A có chia hết cho 2 vì tất cả các số ở đuôi của A đều là số chẵn
B không chia hết cho 2 vì trong đó có một số lẻ
C chia hết cho 2 vì khi một số chẵn cộng hai số lẻ thì đuôi cuối là số chẵn nên Cchia hết cho2
A vad C chia hết cho 2 , còn B ko chia hết cho 2 .
thế A có chia hết cho cả 2 và 5 ko các bạn
mọi người giúp mik với :
tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau:
B = \(\dfrac{1}{2\left(x-1\right)^2+3}\)
Ta có: \(2\left(x-1\right)^2+3\ge3\forall x\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=1\)
\(\Rightarrow B=\dfrac{1}{2\left(x-1\right)^2+3}\le\dfrac{1}{3}\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy \(B_{max}=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow x=1\)