Những câu hỏi liên quan
An Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 7:33

1:

a: =>3x=6

=>x=2

b: =>4x=16

=>x=4

c: =>4x-6=9-x

=>5x=15

=>x=3

d: =>7x-12=x+6

=>6x=18

=>x=3

2:

a: =>2x<=-8

=>x<=-4

b: =>x+5<0

=>x<-5

c: =>2x>8

=>x>4

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 9 2019 lúc 5:17

a) 3x – y = 2 (1)

⇔ y = 3x – 2.

Vậy phương trình có nghiệm tổng quát là (x; 3x – 2) (x ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình (1) là đường thẳng y = 3x – 2 (Hình vẽ).

   + Tại x = 2/3 thì y = 0 ⇒ đường thẳng y = 3x – 2 đi qua điểm (2/3 ; 0).

   + Tại x = 0 thì y = -2 ⇒ đường thẳng y = 3x – 2 đi qua điểm (0; -2).

Vậy đường thẳng y = 3x – 2 là đường thẳng đi qua điểm (2/3 ; 0) và (0; -2).

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b) x + 5y = 3 (2)

⇔ x = 3 – 5y

Vậy phương trình có nghiệm tổng quát là (3 – 5y; y) (y ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của (2) là đường thẳng x + 5y = 3.

   + Tại y = 0 thì x = 3 ⇒ Đường thẳng đi qua điểm (3; 0).

   + Tại x = 0 thì y=3/5 ⇒ Đường thẳng đi qua điểm (0; 3/5).

Vậy đường thẳng x + 5y = 3 là đường thẳng đi qua hai điểm (3; 0) và (0; 3/5).

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

c) 4x – 3y = -1

⇔ 3y = 4x + 1

⇔ Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có nghiệm tổng quát là  (x;4/3x+1/3)(x ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm phương trình là đường thẳng 4x – 3y = -1.

   + Tại x = 0 thì y = 1/3

Đường thẳng đi qua điểm (0;1/3) .

   + Tại y = 0 thì x = -1/4

Đường thẳng đi qua điểm (-1/4;0) .

Vậy đường thẳng 4x – 3y = -1 đi qua (0;1/3) và  (-1/4;0).

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

d) x + 5y = 0

⇔ x = -5y.

Vậy nghiệm tổng quát của phương trình là (-5y; y) (y ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn nghiệm của phương trình là đường thẳng x + 5y = 0.

   + Tại x = 0 thì y = 0 ⇒ Đường thẳng đi qua gốc tọa độ.

   + Tại x = 5 thì y = -1 ⇒ Đường thẳng đi qua điểm (5; -1).

Vậy đường thẳng x + 5y = 0 đi qua gốc tọa độ và điểm (5; -1).

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

e) 4x + 0y = -2

⇔ 4x = -2 ⇔ Giải bài tập Toán lớp 9 | Giải Toán lớp 9

Phương trình có nghiệm tổng quát (-0,5; y)(y ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm là đường thẳng x = -0,5 đi qua điểm (-0,5; 0) và song song với trục tung.

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

f) 0x + 2y = 5

Giải bài tập Toán lớp 9 | Giải Toán lớp 9

Phương trình có nghiệm tổng quát (x; 2,5) (x ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm là đường thẳng y = 2,5 đi qua điểm (0; 2,5) và song song với trục hoành.

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Bình luận (0)
PhạmThu Hiền
Xem chi tiết
PhạmThu Hiền
17 tháng 6 2020 lúc 10:37

Trả lời giùm đi mọi người , mình đang cần gấp. Cảm ơn nhiều!!!

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 12 2019 lúc 6:15

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2022 lúc 20:22

a: 3x-5>15-x

=>4x>20

hay x>5

b: \(3\left(x-2\right)\left(x+2\right)< 3x^2+x\)

=>3x2+x>3x2-12

=>x>-12

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
11 tháng 4 2022 lúc 12:18

1.\(\dfrac{x+2}{x-3}+\dfrac{x}{x+2}=\dfrac{x^2+6}{x^2-x-6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2}{x-3}+\dfrac{x}{x+2}=\dfrac{x^2+6}{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}\)

\(ĐK:x\ne3;-2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+2\right)\left(x+2\right)+x\left(x-3\right)}{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{x^2+6}{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x+2\right)+x\left(x-3\right)=x^2+6\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4+x^2-3x-x^2-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x\right)+\left(2x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(tm\right)\\x=-2\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{1\right\}\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
11 tháng 4 2022 lúc 12:24

b.\(\left(x+1\right)^2+\left|x-1\right|=x^2+4\)

\(\Leftrightarrow\)    \(\left(x+1\right)^2+x-1=x^2+4\) hoặc   \(\left(x+1\right)^2+1-x=x^2+4\)

Xét \(\left(x+1\right)^2+x-1=x^2+4\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1+x-1-x^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow3x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{3}\)

Xét \(\left(x+1\right)^2+1-x=x^2+4\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1+1-x-x^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Vậy \(S=\left\{\dfrac{4}{3};2\right\}\)

2.\(1-\dfrac{x-1}{3}< \dfrac{x+3}{3}-\dfrac{x-2}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6-2\left(x-1\right)}{6}< \dfrac{2\left(x+3\right)-3\left(x-2\right)}{6}\)

\(\Leftrightarrow6-2\left(x-1\right)< 2\left(x+3\right)-3\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow6-2x+2< 2x+6-3x+6\)

\(\Leftrightarrow-x< 4\)

\(\Leftrightarrow x>4\)

Vậy \(S=\left\{x|x>4\right\}\)

0 4

Bình luận (0)
DIVISION BY ZERO
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2023 lúc 9:09

a: x-2y=5

=>2y=x-5

=>y=1/2x-5

Nghiệm tổng quát là: \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=\dfrac{1}{2}x-5\end{matrix}\right.\)

loading...

b: 3y-x=2

=>3y=x+2

=>y=1/3x+2

Nghiệm tổng quát là \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=\dfrac{1}{3}x+2\end{matrix}\right.\)

loading...

c: 0x+3y=4

=>3y=4

=>y=4/3

=>Nghiệm tổng quát là \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

loading...

d: 2x+0y=4

=>2x=4

=>x=2

=>Nghiệm tổng quát là \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y\in R\end{matrix}\right.\)

loading...

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 11 2019 lúc 10:25

–x + 2 + 2(y – 2) < 2(1 – x)

⇔ –x + 2 + 2y – 4 < 2 – 2x

⇔ x + 2y < 4 (1)

Biểu diễn tập nghiệm trên mặt phẳng tọa độ :

– Vẽ đường thẳng x + 2y = 4.

– Thay tọa độ (0; 0) vào (1) ta được 0 + 0 < 4

⇒ (0; 0) là một nghiệm của bất phương trình.

Vậy miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng chứa gốc tọa độ không kể bờ với bờ là đường thẳng x + 2y = 4 (miền không bị gạch).

Giải bài 1 trang 99 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 5 2019 lúc 3:13

Đáp án: D

Bình luận (0)