Không dùng máy tính bỏ túi, hay sắp xếp các tỉ số lượng giác sau đây theo chứ tự giảm dần: Sin 58°; Cos77° Sin70° Cos67°. Sin45°
1.5 Hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần (không dùng bảng và máy tính).
a) sin780, cos140, sin470, cos870 b) tan730, cot250, tan620, cot380
1.6 Hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự giảm dần (không dùng bảng và máy tính).
a) tan420, tan560, cot30, cot180 b) sin130, cos470, tan460, cot20
Bài 1.6
a) \(\cos14^0=\sin76^0\)
\(\cos87^0=\sin3^0\)
Do đó: \(\cos87^0< \sin47^0< \cos14^0< \sin78^0\)
b) \(\cot25^0=\tan65^0\)
\(\cot38^0=\tan52^0\)
Do đó: \(\cot38^0< \tan62^0< \cot25^0< \tan73^0\)
Không dùng máy tính, sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần:
a, sin 40 0 , cos 28 0 , sin 65 0 , cos 88 0 , cos 20 0
b, tan 32 0 48 ' , cot 28 0 36 ' , tan 56 0 32 ' , cot 67 0 18 '
a, Ta có: cos 88 0 < sin 40 0 (= cos 50 0 ) < cos 28 0 < sin 65 0 (= cos 25 0 ) < cos 20 0
b, Ta có: cot 67 0 18 ' (= tan 22 0 42 ' ) < tan 32 0 48 ' < tan 56 0 32 ' < cot 28 0 36 ' (= tan 61 0 24 ' )
a, Ta có: cos 70 0 (= sin 20 0 ) < sin 24 0 < sin 54 0 < cos 35 0 (= sin 55 0 ) < sin 78 0
b, Ta có: tan 16 0 (= cot 74 0 ) < cot 57 0 67 ' < cot 30 0 < cot 24 0 < tan 80 0 (= cot 10 0 )
Không dùng máy tính, sắp xếp tỉ số lượng giác sau đây theo thứ tự từ lớn đến nhỏ: Sin35 , Cos 63 , Sin 44 , Cos 37
\(cos63^0=sin27^0;cos37^0=sin53^0\)
\(\Rightarrow sin53^0>sin44^0>sin35^0>sin27^0\)
\(\Rightarrow cos37^0>sin44^0>sin35^0>cos63^0\)
không tính tỉ số lượng giác , hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần cos 24, sin 35 , cos 55 , sin 70 , cos 79 ?
\(cos24=sin66;cos55=sin35;cos79=sin11\)
\(\Rightarrow sin11< sin35=sin35< sin66< sin70\)
\(\Rightarrow cos79< sin35=cos55< cos24< sin70\)
Không dùng máy tính, sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
a, sin 24 0 ; cos 35 0 ; sin 54 0 ; cos 70 0 ; sin 78 0
b, cot 24 0 ; tan 16 0 ; cot 57 0 67 ' ; cot 30 0 ; tan 80 0
a, Ta có: cos 70 0 (= sin 20 0 ) < sin 24 0 < sin 54 0 < cos 35 0 (= sin 55 0 ) < sin 78 0
b, Ta có: tan 16 0 (= cot 74 0 ) < cot 57 0 67 ' < cot 30 0 < cot 24 0 < tan 80 0 (= cot 10 0 )
KHÔNG DÙNG MÁY TÍNH BỎ TÚI , HÃY SẮP XẾP THEO THỨ TỰ GIẢM DẦN\(\sin27,\cos68,\sin50,\cos20,\tan70.\)
đề có đúng k vậy bạn
Đang sin, cos lại tự dưng có tan
không dùng bảng số và máy tính, sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự giảm dần:
tg 32 độ; cotg 61 độ; cotg 18 độ; tg 50 độ; cotg 90 độ
\(\cot90^0=\tan0^0< \cot61^0=\tan29^0< \tan32^0< \tan50^0< \tan72^0=\cot18^0\)
AB = 6cm, b) AB = 10cm, c) BC = 20cm, d) BC = 82cm, e) BC = 32cm, AC = 20cm f) AB = 18cm, AC = 21cm Bài 4. Không sử dụng bảng số và máy tính, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần: sin 650; cos 750; sin 700; cos 180; sin 790 Bài 5. Cho tam giác ABC cân ở A. Kẻ các đường cao AH và BK. Biết AB= 10cm, BC = 12cm. a) Tính độ dài của đoạn thẳng AH, tính diện tích tam giác ABC. b) Tính số đo góc ở đáy của tam giác cân ABC.
4:
\(cos75=sin15;cos18=sin72\)
\(15< 65< 70< 72\)
=>\(sin15< sin65< sin70< sin72\)
=>\(cos75< sin65< sin70< cos18\)
5:
a: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
=>HB=HC=BC/2=6cm
ΔAHB vuông tại H
=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)
=>\(HA^2+6^2=10^2\)
=>HA2=64
=>HA=8(cm)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot8\cdot12=4\cdot12=48\left(cm^2\right)\)
b: Xét ΔAHB vuông tại H có
\(sinB=\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{4}{5}\)
nên \(\widehat{B}\simeq53^0\)
=>\(\widehat{C}\simeq53^0\)
Dùng bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi để tìm các tỉ số lượng giác sau (làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư):
sin 40o12'
Dùng bảng lượng giác: sin 40o12' ≈ 0,6455
- Cách nhấn máy tính: