Những câu hỏi liên quan
Hải Vân
Xem chi tiết
Pé Cùi Pắp
24 tháng 8 2016 lúc 0:15

 vì cá sấu sống ở vùng nước mặn nên lượng muối trong cơ thể cần phải đào thải ra ngoài thường xuyên,nhưng vì cá sấu ko có tuyến mồ hôi mà chỉ có tuyến lệ nên muối sẽ được đào thải ra ngoài bằng con đường đó

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 12 2018 lúc 5:14

Hiện tượng hóa học vì sắt đã biến thành nâu đỏ nâu.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
animepham
25 tháng 2 2023 lúc 20:37

Hiện tượng nào dưới đây là kết quả của hiện tượng phản xạ ánh sáng?

A. Mắt nhìn thấy các vật phía sau tấm kính.

B. Mắt đặt ngoài không khí nhìn thấy con cá trong bể nước.

C. Mắt nhìn thấy bóng cây trên sân trường.

D. Mắt nhìn thấy hình ảnh bầu trời dưới hồ nước.

Bình luận (0)
Khách vãng lai
25 tháng 2 2023 lúc 20:41

D

Bình luận (0)
Giang Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bảo Lan
9 tháng 3 2020 lúc 20:41

Là những giọt nước, có vị mặn, trào ra ở khóe mắt của cá sấu mỗi khi nuốt xong một con mồi. Thực chất đây là một đặc tính tự nhiên của cá sấu. Bởi những giọt nước có vị mặn ấy thực chất là lượng muối thừa được thải ra ngoài qua một tuyến thông ra ở khóe mắt của cá sấu. Người ta thường nói đây là tuyến lệ giả chứ không phải là nước mắt của cá sấu.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
9 tháng 3 2020 lúc 20:59

Nước mắt cá sấu (hay sự cảm thông hời hợt, làm bộ) là một biểu hiện giả dối, không thành thật của cảm xúc như một kẻ đạo đức giả khóc những giọt nước mắt đau buồn giả tạo. Cụm từ này xuất phát từ một niềm tin cổ xưa rằng cá sấu đã rơi nước mắt khi ăn con mồi và như vậy có mặt trong nhiều ngôn ngữ hiện đại, đặc biệt là ở châu Âu. Trong khi cá sấu có cấu tạo ống dẫn nước mắt, chúng khóc để bôi trơn mắt, điển hình là khi chúng ra khỏi nước trong một thời gian dài và mắt chúng bắt đầu khô. Tuy nhiên, bằng chứng cho thấy điều này cũng có thể được kích hoạt khi ăn. Hội chứng Bogorad là một tình trạng khiến những người mắc bệnh rơi nước mắt khi ăn thực phẩm, do đó đã được dán nhãn "hội chứng nước mắt cá sấu" có liên quan đến truyền thuyết.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Cường
9 tháng 2 2022 lúc 15:53

Tham khảo nha bạn^^

Cá sấu là loại bò sát sống trong nước và trên cạn, để chống lại sự mất nước, chúng tích chữ muối trong cơ thể. Để loại trừ lượng muối dư thừa, ngoài cơ quan bài tiết trong cơ thể, cá sấu còn có các tuyến măn ở gần mắt hoặc trên lưỡi. Khi cơ thể cần loại bớt muối, cá sấu sẽ tiết ra lượng nước thải bằng các tuyến này, ra sẽ thấy cá sấu chảy nước mắt.

Bình luận (0)
Bùi Huy Dũng
Xem chi tiết

Tham khảo: Lần sau đăng tách ra bớt !!

Câu 1 : Đặc điểm của ếch thích nghi với môi trường sống ở nước:

 - Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước giảm sức cản của nước. - Da phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí giảm ma sát khi bơi, dễ dàng thực hiện quá trình trao đổi khí qua lớp da.- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) thích nghi với hoạt động bơi lội.

 Câu 2 : - Bộ có vảy: Thằn lằn bóng (hàm ngắn, răng nhỏ, không có mai và yếm). - Bộ cá sấu: Cá sấu Xiêm (hàm dài, nhiều răng lớn, không có mai và yếm).- Bộ rùa: Rùa núi vàng (hàm không có răng, có mai và yếm).

 Câu 3 :  *Giải thích một số hiện tượng liên quan đến đời sống hoặc cấu tạo ngoài của bò sát: +Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước. + Cổ dài: tăng khả năng quan sát. + Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt. + Bàn chân có 5 ngón, Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.+ Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ. + Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

*Lớp bò sát: Là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn: _ Da khô, có vảy sừng, cổ dài, chi yếu, đầu ngón có vuốt sắc. _ Màng nhĩ nằm trong hốc tai, mắt có mí_ Phổi có nhiều vách ngăn_ Tim 3 ngăn, có vách cơ hụt ở tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt._ Thụ tinh trong, con đực có cơ quan giao phối, con cái đẻ trứng có vỏ dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, nhiều noãn hoàng

* Thằn lằn thích phơi nắng vì : Thằn lằn là loài động vật biến nhiệt ( máu lạnh ) , nhiệt độ cơ thể sẽ tùy thuộc vào nhiệt độ môi trường .Khi nhiệt độ mô trường xuống thấp ( đêm xuống ),thân nhiệt nó sẽ bị giảm khiến hoạt động trao đổi chất bị suy yếu , nó không tìm cách tăng nhiệt độ trở lại thì nó sẽ chết .

 * Thằn lằn sống ở nơi khô ráo vì : Thằn lằn là một loại động vật biến nhiệt..Thân nhiệt của thằn lằn thường biến đổi theo khí hậu của môi trường..Vì vậy thằn lằn thường thích nghi với đời sống ở nơi khô ráo.

* Thằn lằn di chuyển bằng bò sát mặt đất vì : Thằn lằn và các sinh vật cùng loại được gọi là bò sát vì chân của các sinh vật này quá ngắn, bé không thể nâng cơ thể lên được, nên khi di chuyển toàn thân áp sát xuống mặt đất, hay nói cách khác là chúng bò sát đất nên được gọi là bò sát.

 Câu 4 :

image

Câu 5 : các biện pháp:

 - xây dựng vườn quốc gia, khu bảo tồn

- không săn bắt làm ảnh hưởng tới môi trường sống của động vật thuộc lớp chim

 - tuyên truyền để mọi người cùng bảo vệ động vật thuộc lớp chim

- trồng cây xanh

 - lên án các hành vi bắt giữ, săn bắn các loài chim quý hiếm,..

 Câu 6 :  Đặc điểm của bộ dơi là:

 - Chi trước biến đổi thành cánh da. Cánh da là một màng da rộng phủ long mao thưa, mềm mại nối liền cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón với mình, chi sau và đuôi. Đuôi ngắn. Ăn sâu bọ (dơi ăn sâu bọ), ăn quả cây (dơi ăn quả cây) Đặc điểm của bộ cá voi là: - Cơ thể hình thoi, long gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. Chi trước biển đổi thành vây bơi dưới dạng bơi chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như ở động vật có xương sống ở cạn, có xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay lại rất dài, chi sau tiêu giảm. Cá voi sinh sản trong nước, nuôi con bằng sữa. Cá voi sống chủ yếu ở biển ôn đới và  biển xanh.

Câu 7 : 

Đại diện: Chuột đồng, sóc, ...

Bộ Gặm nhấm: cũng có tập tính tìm mồi, con mồi thường là quả, hạt.

 Câu 8 : Vì khả năng phát triển nòi giống của chuột nhanh một cách khủng khiếp. Một năm một đôi chuột có thể sinh sản 2-4 lứa, mỗi lứa để 2-15 con, tuổi trưởng thành sinh dục chỉ khoảng 1-3 tháng. Bằng cách tính toán người ta thấy rằng một đôi chuột sau một năm có thể sinh sản được 800 cháu chắt, ăn hết gần 200kg lương thực gây hại rất lớn cho mùa màng, nhất là tập tính gặm nhấm cây lúa, hoa màu, các vật cứng ngay cả khi không đói, vì vậy răng bị mòn đi, nhưng răng lại có khả năng dài liên tục

Bình luận (1)
Thịnh Ken
Xem chi tiết
14_ Trần Gia Hiếu
Xem chi tiết
Xem chi tiết
🍼🍼🍼SỮA🍼🍼🍼
8 tháng 11 2021 lúc 18:20

Bà ngoại em một nắng hai sương.

Em bé này nước mắt cá sấu.

Cô ấy thì kiến bò miệng chén.

Bình luận (3)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 3 2018 lúc 8:45

a, Quả bóng cao su sau khi bị cọ xát, nó bị nhiễm điện nên có khả năng hút được lon kim loại nhẹ

b, Chiếc thước nhựa bị cọ xát nên nó bị có thể hút được dòng nước nhỏ mảnh đang chảy

c, Thước nhựa sau khi bị cọ xát nhiễm điện nên nó có thể hút được các vật nhỏ, nhẹ như vụn giấy, vụn xốp

d, Màn hình ti vi khi lau đã cọ xát với mảnh vải, nên nó bị nhiễm điện, các hạt bụi hay sợi vải có thể bị nó hút vào

Bình luận (0)