Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 6 2017 lúc 11:05

Nhận xét:

+ Xạ thủ B có số lần bắn đạt điểm tối đa (10 điểm) nhiều hơn xạ thủ A (hơn xạ thủ A 3 lần). Tuy nhiên, xạ thủ B cũng có 2 lần bắn chỉ đạt 6 điểm.

+ Trong 20 lần bắn, xạ thủ A đạt được 8 đến 10 điểm, xạ thủ B đạt được 6 đến 10 điểm. Nhìn kết quả có thể thấy xạ thủ A có phong độ ổn định hơn xạ thủ B.

+ Điểm trung bình của hai xạ thủ như nhau nên khả năng của họ là như nhau (9.2 điểm)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 5 2017 lúc 16:09

Bảng tần số:

Đối với xạ thủ A

Đối với xạ thủ B

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 5 2017 lúc 17:21

Điểm số của xạ thủ A có:

x   ≈   8 , 3   đ i ể m ,   s 1 2 ≈   1 , 6 ;   s 1   ≈   1 , 27 .

Điểm số của xạ thủ B có

y   ≈   8 , 4   đ i ể m ,   s 2 2 ≈   1 , 77 ;   s 2   ≈   1 , 27 .

Bình luận (0)
Q┊TẤN ㋰
Xem chi tiết
Q┊TẤN ㋰
13 tháng 3 2022 lúc 20:34

câu a,b nữa bn ơi

 

Bình luận (3)
Mai Vĩnh Nam Lê
13 tháng 3 2022 lúc 20:35

undefinedundefined

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 1 2018 lúc 15:52

x   ≈   y   =   8 , 4   đ i ể m ,   s 1 2   >   s 2 2 , như vậy mức độ phân tán cuẩ các điểm số (so với số trung bình) của xạ thủ A là bé hơn. Vì vậy, trong lần tập bắn này, xạ thủ A bắn chụm hơn.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
31 tháng 1 2018 lúc 20:28

Điểm trung bình của xạ thủ A.

Giá trị (x)

Tần số (n)

Các tích (x.n)

8

5

40

9

6

54

10

9

90

N = 20

Tổng: 184

¯¯¯¯¯X=18420=9,2X¯=18420=9,2

Điểm trung bình của xạ thủ B.

Giá trị (x)

Tần số (n)

Các tích (x.n)

6

2

12

7

1

7

9

5

45

10

12

120

N = 20

Tổng: 184

¯¯¯¯¯X=18420=9,2

Khả năng của từng người là như nhau

Bình luận (1)
Huy Trần
24 tháng 2 2018 lúc 20:20

* Điểm trung bình của xạ thủ A

Giá trị (x) Tần số (n) Các tích (x.n)
8 5 40
9 6 54
10 9 90
N = 20 Tổng: 184

X−−−

= 184/20 = 9,2

* Điểm trung bình của xạ thủ B

Giá trị (x) Tần số (n) Các tích (x.n)
6 2 12
7 1 7
9 5 45
10 12 120
N = 20 Tổng: 184

X−−−

= 184/20 = 9,2
Xạ thủ B Bắn tốt hơn vì :số điểm 10 của xạ thủ B nhiều hơn xạ thủ A
Bình luận (2)
Huy Trần
24 tháng 2 2018 lúc 20:22

do em chưa biết kẻ bảng nên em chưa kẻ bảng

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 1 2018 lúc 6:29

Điểm trung bình của xạ thủ A là:

Trắc nghiệm Chương 3 Đại Số 7 (Phần 2) - Bài tập Toán lớp 7 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Điểm trung bình của xạ thủ B là:

Trắc nghiệm Chương 3 Đại Số 7 (Phần 2) - Bài tập Toán lớp 7 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Chọn đáp án D.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
17 tháng 5 2017 lúc 10:18

a) Điểm số của xạ thủ A có : \(\overline{x}\approx8,3\) điểm ; \(s_1^2\approx1,6;s_1\approx1,27\) điểm

Điểm số của xạ thủ B có \(\overline{y}=8,4\) điểm, \(s_2^2\approx1,77;s_2\approx1,33\) điểm

b) \(\overline{x}\approx\overline{y}=8,4\) điểm; \(s_1^2< s_2^2\), như vậy mức độ phân tán của các điểm số (so với số trung bình) của xạ thủ A là bé hơn. Vì vậy trong lần tập bắn này xạ thủ A bắn chụm hơn.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 9 2023 lúc 22:54

a) Kết quả trung bình của Cung thủ A là:

\(\frac{{8 + 9 + 10 + 7 + 6 + 10 + 6 + 7 + 9 + 8}}{{10}} = 8\)

Kết quả trung bình của Cung thủ A là:

\(\frac{{10 + 6 + 8 + 7 + 9 + 9 + 8 + 7 + 8 + 8}}{{10}} = 8\)

b)

+) Khoảng biến thiên số điểm của cung thủ A là: \(R = 10 - 6 = 4\)

Xét mẫu số liệu đã sắp xếp là:

\(\begin{array}{*{20}{c}}6&6&7&7&8&8&9&9&{10}&{10}\end{array}\)

Cỡ mẫu là \(n = 10\) là số chẵn nên giá trị tứ phân vị thứ hai là: \({Q_2} = 8.\)

Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu:\(6,6,7,7,8\). Do đó \({Q_1} = 7.\)

Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu: \(8,9,9,10,10\). Do đó \({Q_3} = 9\)

Khoảng tứ phân vị của mẫu là: \({\Delta _Q} = 9 - 7 = 2\)

+) Khoảng biến thiên số điểm của cung thủ A là: \(R = 10 - 6 = 4\)

Xét mẫu số liệu đã sắp xếp là:

\(\begin{array}{*{20}{c}}6&7&7&8&8&8&8&9&9&{10}\end{array}\)

Cỡ mẫu là \(n = 10\) là số chẵn nên giá trị tứ phân vị thứ hai là: \({Q_2} = 8.\)

Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu:\(6,6,7,7,8\). Do đó \({Q_1} = 7.\)

Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu: \(8,9,9,10,10\). Do đó \({Q_3} = 9\)

Khoảng tứ phân vị của mẫu là: \({\Delta _Q} = 9 - 7 = 2\)

=> Nếu so sánh khoảng chênh lệch và khoảng tứ phân vị thì không xác định được kết quả của cung thủ nào ổn định hơn.

Bình luận (0)