hình vuông ABCD có cạnh 5cm rồi kiểm tra đường chéo có vuông góc với nhau ko
Hãy vẽ hình vuông ABCD có cạnh 5cm, rồi kiểm tra xem hai đường chéo AC và BD:
a) Có vuông góc với nhau hay không?
b) Có bằng nhau hay không?
- Dùng ê – ke để kiểm tra câu a: Hai đường chéo của hình vuông vuông góc với nhau
- Dùng thước có vạch milimet để kiểm tra câu b:
AC = BD = 70 mm
Vậy: Hai đường chéo của hình vuông vừa bằng nhau lại vừa vuông góc nhau
Hãy vẽ hình vuông ABCD có cạnh 5cm, rồi kiểm tra xem hai đường chéo AC và BD:
a) Có vuông góc với nhau hay không?
b) Có bằng nhau hay không?
- Dùng ê – ke để kiểm tra câu a: Hai đường chéo của hình vuông vuông góc với nhau
- Dùng thước có vạch milimet để kiểm tra câu b:
AC = BD = 70 mm
Vậy: Hai đường chéo của hình vuông vừa bằng nhau lại vừa vuông góc nhau
a) Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 5cm. Nối đỉnh A với đỉnh C, đỉnh B với đỉnh D.
b) Kiểm tra rồi viết (Đ) đúng, (S) sai vào ô trống
- Hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau | Đ |
- Hai đường chéo AC và BD không vuông góc với nhau | S |
- Hai đường chéo AC và BD bằng nhau | Đ |
- Hai đường chéo AC và BD không bằng nhau |
a) Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 5cm. Nối đỉnh A với đỉnh C, đỉnh B với đỉnh D.
b) Kiểm tra rồi viết (Đ) đúng, (S) sai vào ô trống
- Hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau | Đ |
- Hai đường chéo AC và BD không vuông góc với nhau | S |
- Hai đường chéo AC và BD bằng nhau | Đ |
- Hai đường chéo AC và BD không bằng nhau | S |
Trong hình thoi ABCD, AC và BD là hai đường chéo của hình thoi, chúng cắt nhau tại điểm O.
a) Dùng ê-ke để kiểm tra xem hai đường chéo vuông góc có vuông góc với nhau hay không.
b) Dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để kiểm tra xem có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường hay không .
a) Hai đường chéo có vuông góc với nhau.
b) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường vì khi đó ta thấy :
OA=OC= 3 cm
OB= OD= 2cm.
Nhận xét: Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Trong hình thoi ABCD, AC và BD là hai đường chéo của hình thoi, chúng cắt nhau tại điểm O.
a) Dùng ê-ke để kiểm tra xem hai đường chéo vuông góc có vuông góc với nhau hay không.
b) Dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để kiểm tra xem có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường hay không .
a) Hai đường chéo có vuông góc với nhau.
b) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường vì khi đó ta thấy :
OA=OC= 3 cm
OB= OD= 2cm.
Nhận xét: Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Cho hình thoi ABCD. Hai đường chéo AC và BD của hình thoi cắt nhau tại điểm O.
Dùng ê ke để kiểm tra xem hai đường chéo có vuông góc với nhau hay không.
Hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau.
Hãy vẽ hai đường chéo của hình thoi số (2) ở bài (1).
Dùng e ke để kiểm tra xem hai đường chéo đó có vuông góc với nhau hay không, rồi viết tiếp vào chỗ chấm:
Hai đường chéo của hình thoi ………. với nhau
Dùng e ke để kiểm tra xem hai đường chéo đó có vuông góc với nhau hay không, rồi viết tiếp vào chỗ chấm:
Hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau
Ai làm đc câu này là thánh
A Nêu cách vẽ hình thời có 2 cạnh ké ko bằng nhau 2 đường chéo ko vuông góc với nhau
B Nêu cách vẽ hình thang có 3 góc vuông và 2 cạnh đáy ko sống song
Đừng chửi mình đây là đề ở chỗ học thêm thay cho làm để kiểm tra chỉ số IQ
Cậu cứ vẽ một hình vuông và 2 đường chéo đó đi. Nhưng không được dừng bút. Vậy la` được thui. Méo cũng được. Đâu có ai bắt buộc la` hinh` đẹp, hình xấu đâu. Phải không? Nếu như cậu không nhấc bút lên mà dừng lại thì cung coi như cậu vẽ sang nét khác rồi. Như cậu phía trên nói ý. Hiểu không? Tớ thử vẽ rồi. Được đấy!
Cho hình thoi IJKL, hai đường chéo cắt nhau tại O (Hình 6).
- Dùng êke để kiểm tra xem hai đường chéo có vuông góc với nhau hay không?
- Dùng compa để kiểm tra hai đường chéo có cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường hay không?
- Dùng êke đặt phần có góc vuông tại điểm O đặt một cạnh góc vuông của êke trùng với OI khi đó cạnh góc vuông còn lại trùng với OJ. Vậy IK và JL vuông góc với nhau.
- Dùng compa đặt một đầu của compa tại điểm O. Đầu còn lại đặt tại điểm I. Giữa nguyên đầu tại điểm O và di chuyển đầu tại điểm I, thấy đầu đó trùng với các điểm J, K, L. Vậy OI = OJ = OK = OL. Hay hai đường chéo IK và JL cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.