Dùng tam giác Pa-xcan, chứng tỏ rằng 1 + 2 + 3 + 4 = C 5 2
Dùng tam giác Pa-xcan, chứng tỏ rằng: 1 + 2 + … + 7 = C 8 2
Dựa vào tam giác Pa-xcan:C17 = 7; C27 = 21
C28 = C17 + C27 = 7 + 21 = 28
1 + 2 +⋯+ 7 = ((1 + 7).7)/2 = 28
⇒ 1 + 2 +⋯+ 7 = C28
Cho một tam giác đều ABC nội tiếp trong đường tròn (O) và một điểm P trên cung nhỏ BC.Nối PA rồi lấy trên PA một đoạn PB=PM.
a)Chứng minh :Tam giác PBC=Tam giác MBA.
b)Đoạn thẳng PA cắt BC tại Q. Chứng minh rằng 1/PQ=1/PB+1/PC.
c)Khi P chạy trên cung nhỏ BC thì trung điểm I của PA di chuyển trên đường nào?
Bn xem thử có câu nào giống k? Bấm câu hỏi tương tự
Xin đừng ném đá
Mk có ý tốt
K tìm thấy thì mk xin lỗi đã làm phiền bn
Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!
chứng tỏ rằng tam giác ABC với A(4,6), B(1,4), C(7,3/2) là 1 tam giác vuông, từ đó tính diện tích tam giác
chứng tỏ rằng tam giác ABC với A(4,6), B(1,4), C(7,3/2) là 1 tam giác vuông, từ đó tính diện tích tam giác
\(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}=\left(-3;-2\right)\\\overrightarrow{AC}=\left(3;-\dfrac{9}{2}\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}=-3.3+\left(-2\right).\left(-\dfrac{9}{2}\right)=0\)
\(\Rightarrow AB\perp AC\) hay tam giác ABC vuông tại A
\(AB=\sqrt{\left(-3\right)^2+\left(-2\right)^2}=\sqrt{13}\) ; \(AC=\sqrt{3^2+\left(-\dfrac{9}{2}\right)^2}=\dfrac{3\sqrt{13}}{2}\)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC=\dfrac{39}{4}\)
cho tam giác abc gọi m là điểm chính giữa cạnh ab n là thuộc cạnh ac sao cho an=1/2 nc bn cắt cm tại k biết diện tích tam giác abc là 260cm2
a tính Stam giác amn
b chứng tỏ rằng Stam giác ack gấp 2 lần bck chứng tỏ rằng S tam giác gấp 2 abk
d tính S abk
một lớp mẫu giáo ngày đầu xuân cô giáo đem 265 cái kẹo chia cho các cháu được 7 hoặc 8 cái biết rằng số cháu trai gấp đôi số cháu gái .Hỏico bao nhiêu chau được chia7 cái kẹo bao nhiêu bạn được 8 cái kẹo
1 đường thẳng đi qua trọng tâm G của tam giác ABC cắt AB, AC lần lượt tại P và Q. Chứng minh rằng :PQ/PA * QC/QA <1/4
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp (O;R). Vẽ 2 đường cao BD và CE của tam giác ABC cắt nhau tại H, DE cắt (O) lần lượt tại P và Q (P thuộc cung nhỏ AB). 1/Chứng tỏ BEDC nội tiếp, xác đinh tâm của nó. 2/Chứng tỏ BH.DH=HE.HC. 3/Chứng tỏ tam giác APQ cân tại A và AP2=AE.AB. 4/Gọi S1 là diện tích tam giác APQ, S2 là diện tích tam giác ABC. Giả sử S1/S2=PQ/2BC. Tính BC theo R''.
Dùng định nghĩa 2 phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng: 1)1-x/2-y=x-1/y-2 2)2a/-5b=-2a/5b 3)x-2 /-x=2^3-x^3/x (x^2+2x+4)
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ đường cao AH. Gọi D và E theo thứ tự
là các điểm đối xứng của H qua các cạnh AB và AC.
1) Chứng tỏ: BD // CE
2) Chứng tỏ: tam giácADB đồng dạng tam giác AEC
3) Chứng tỏ: BD.CE =DE2/4
1: H đối xứng D qua AB
=>AH=AD: BH=BD
=>ΔAHD cân tại A
=>AB là phân giác của góc HAD(1)
H đối xứng E qua AC
=>AH=AE: CH=CE
=>ΔAHE cân tại A
=>AC là phân giác của góc HAE(2)
Từ (1), (2) suy ra góc DAE=2*90=180 độ
=>D,A,E thẳng hàng
Xet ΔAHB và ΔADB có
AH=AD
BH=BD
AB chung
=>ΔAHB=ΔADB
=>góc ADB=90 độ
=>BD vuông góc DE(3)
Xét ΔAHC và ΔAEC có
AH=AE
HC=EC
AC chung
=>ΔAHC=ΔAEC
=>góc AEC=90 độ
=>CE vuông góc DE(4)
Từ (3), (4) suy ra BD//CE
3: BD*CE=BH*CH=AH^2=DE^2/4