Bạn hãy hít vào thật sâu và thở ra hết sức. Mô tả sự thay đổi của lồng ngực:
Em hãy đặt tay lên ngực, thực hiện động tác hít thở sâu bằng mũi, cho biết lồng ngực thay đổi như thế nào khi hít vào và thở ra.
Khi hít thở vào lồng ngực sẽ phồng lên.
Khi hít thở ra lồng ngực sẽ xẹp xuống.
Sự thay đổi thể tích lồng ngực khi hít vào thở ra đó là:
A. Sự thay đổi thể tích lồng ngực khi hít vào thở ra đó là: và khi thở ra thể tích lồng ngực giảm
B. Khi hít vào thể tích lồng ngực giảm và khi thở ra thể tích lồng ngực tăng
C. Cả khi hít vào và thở ra thể tích lồng ngực đều tănga
D. Cả khi hít vào và thở ra thể tích lồng ngực đều giảm
Chọn đáp án: A
Giải thích: các cử động hít vào và thở ra là sự phối hợp nhịp nhàng của cơ hoành, các xương sườn và xương liên sườn,… trong đó hít vào làm tăng thể tích lồng ngực để chứa nhiều khí và ngược lại thở ra làm giảm thể tích lồng ngực
tại sao con người hít vào và thở ra lồng ngực có thể tích thay đổi?
- Do sự phối hợp hoạt động của các cơ xương ở lồng ngực:
+ Cơ liên sườn ngoài co làm tập hợp các xương sườn và xương ức có điểm tựa linh hoạt với cột sống, sẽ chuyển động theo 2 hướng: lên trên và ra 2 bên lồng ngực làm mở rộng ra 2 bên là chủ yếu
+ Cơ hoành co làm lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.
+ Cơ liên sườn và cơ hoành dãn làm lồng ngực thu nhỏ, trở về vị trí cũ.
+ Ngoài ra, còn có sự tham gia của 1 số cơ khác trong các trường hợp thở gắng sức.
Tai vikhi chung ta hit vao suong suon se phoi hop thuc hien nen khi ta hit vao long nguc co the tich thay doi.
Do sự phối hợp hoạt động của các cơ xương ở lồng ngực :
+Cơ liên sườn ngoài co làm tập hợp các xương sườn và xương ức có điểm tựa linh hoạt với cột sống ,sẽ chuyển động theo hai hướng:lên trên và ra hai bên lồng ngực làm mở rộng ra 2 bên là chủ yếu.
+Cơ hoành co làm lồng ngực mà rộng thêm ở phần phía dưới, ép xung khoan bụng.
+cơ liên sườn và cơ hoành dẫn làm lồng ngực anh thu nhỏ, trở về vị trí cũ.
+ngoài ra, có sự tham gia của một số cơ khác trong các trường hợp gắng sức.
- Các cơ xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để làm tăng thổ tích lồng ngực khi hít vào và làm giảm thê tích lồng ngực khi thở ra?
- Dung tích phổi khi hít vào, thở ra hình thường và gắng sức có thể phụ thuộc và các yếu tố nào?
* Các cơ xương ở lổng ngực phối hợp hoạt động với nhau để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào giảm thể tích lồng ngực khi thở ra như sau:
- Cơ liên sườn ngoài co làm tập hợp xương ức và xương sườn có điểm tựa linh động với cột sống sẽ chuyển động đồng thời theo 2 hướng: lên trên và ra 2 bên làm lồng ngực mở rộng ra 2 bên là chủ yếu.
- Cơ hoành co làm lồng ngực mớ rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.
- Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành dãn ra làm lổng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ.
- Ngoài ra còn có sự tham gia cùa một số cơ khác trong các trường hợp thở gắng sức.
* Dung lích phối khi hít vào và thở ra lúc bình thường cũng như khi gắng sức có thể phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Tầm vóc.
- Giới tính.
- Tình trạng sức khỏe, bệnh tật.
- Sự luyện tập.
- Hãy giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra.
- Quan sát hình 21-4, mô tả sự khuếch tán của O2, và CO2.
- Quan sát hình 21-4, mô tả sự khuếch tán của O2, và CO2.
- Tỉ lệ % N2 trong khí hít vào và thở ra khác nhau không nhiều, ở khí thở ra có cao hơn chút do tỉ lệ O2 bị hạ thấp hẳn. Sự khác nhau này không có ý nghĩa sinh học.
* Mô tả sự khuếch tán của O2 và CO2 trong hình 21- 4 SGK:
- Trao đổi khí ở phổi:
+ Nồng độ O2 trong không khí phế nang cao hơn trong máu mao mạch nên O2 khuếch tán từ không khí phế nang vào máu.
+ Nồng độ CO2 trong máu mao mạch cao hơn trong không khí phế nan, nên CO2 khuếch tán từ máu vào không khí phế nang.
- Trao đổi khí ở tế bào:
+ Nồng độ O2 trong máu cao hơn trong tế bào nên O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.
+ Nồng độ CO2 trong tế bào cao hơn trong máu nên CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.
Quan sát Hình 34.2, mô tả hoạt động của cơ, xương và sự thay đổi thể tích lồng ngực khi cử động hô hấp.
Tham khảo!
Hoạt động của cơ, xương và sự thay đổi thể tích lồng ngực khi cử động hô hấp:
- Khi hít vào, cơ liên sườn ngoài co kéo xương ức và xương sườn nâng lên, giúp lồng ngực mở rộng ra hai bên; cơ hoành co giúp lồng ngực mở rộng thêm phía bên dưới → Thể tích lồng ngực tăng.
- Khi thở ra, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều dãn ra, xương ức và xương sườn hạ xuống → Thể tích lồng ngực giảm.
Giúp mình với ạ!
Một người khi hô hấp bình thường , lượng khí thay đổi là 400ml . Khi người này luyện tập hô hấp sâu , mỗi lần hít vào gắng sức được 2000ml và thở ra gắng sức được 800ml. Lượng khí ở phổi sau khi thở ra gắng sức là 1100ml . Xác định dung tích sống và dung tích cặn của người trên
Mình cảm ơn rất nhiều
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Khi hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành co làm thể tích lồng ngực giảm.
B. Khi thở ra, cơ hoành và cơ liên sườn ngoài dãn, làm thể tích lồng ngực giảm
C. Các xương lồng ngực không tham gia vào cử động hô hấp.
D. Cơ hoành và cơ liên sườn đóng vai trò chính trong hoạt động hô hấp.
Câu 2: Yếu tố kích thích đóng mở môn vị:
A. nồng độ dịch mật B. nồng độ dịch tụy
C. nồng độ axit của thức ăn D. nồng độ dịch ruột
Câu 3: Ở động mạch, máu được vận chuyển nhờ:
A. sức đẩy của tim và lực co dãn của động mạch.
B. sức hút của lồng ngực khi hít vào và sức đẩy của tim.
C. sự co bóp của cơ bắp quanh thành mạch và sức đẩy của tim.
D. sức hút của tâm nhĩ và sự co dãn của động mạch.
Câu 4: Sau tiêu hóa dạ dày, loại thức ăn cần được tiêu hóa tiếp là:
A. prôtêin B. gluxít C. lipit D. vitamin
Câu 5: Chức năng trao đổi ôxi được thực hiện ở:
A. động mạch B. tĩnh mạch C. mao mạch D. phổi.
Câu 6: Hô hấp đúng cách là:
A. thở bằng mũi, hít vào ngắn hơn thở ra
B. thở bằng miệng, hít vào ngắn hơn
C. thở bằng miệng và mũi, hít vào thở ra b tằng nhau.
D. thở bằng mũi, hít vào dài hơn thở ra.
Câu 7: Enzim pepsin của dạ dày xúc tác phân giải loại thức ăn nào?
A. Prôtêin B. Gluxít C. Lipit D. Vitamin
Câu 8: Huyết áp là gì?
A. Là sức đẩy do tim tạo ra để vận chuyển máu trong hệ mach.
B. Là tốc độ máu chảy trong hệ mạch trong thời gian một giây.
C. Là áp lực trong mạch máu khi máu chảy trong hệ mạch.
D. Là lượng máu chảy trong hệ mạch trong thời gian một giây.
Câu 9: Qua tiêu hóa, chất dinh dưỡng được hấp thụ chủ yếu ở:
A. khoang miệng B. ruột non C. dạ dày D. ruột già
Câu 10: Tác dụng chính của muối mật là:
A. phân cắt các phân tử lipit thành các giọt nhỏ.
B. phân giải tinh bột thành đường đơn
C. là tín hiệu đóng mở môn vị
D. kích thích tiết dịch ở tá tràng.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Khi hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành co làm thể tích lồng ngực giảm.
B. Khi thở ra, cơ hoành và cơ liên sườn ngoài dãn, làm thể tích lồng ngực giảm
C. Các xương lồng ngực không tham gia vào cử động hô hấp.
D. Cơ hoành và cơ liên sườn đóng vai trò chính trong hoạt động hô hấp.
Câu 2: Yếu tố kích thích đóng mở môn vị:
A. nồng độ dịch mật B. nồng độ dịch tụy
C. nồng độ axit của thức ăn D. nồng độ dịch ruột
Câu 3: Ở động mạch, máu được vận chuyển nhờ:
A. sức đẩy của tim và lực co dãn của động mạch.
B. sức hút của lồng ngực khi hít vào và sức đẩy của tim.
C. sự co bóp của cơ bắp quanh thành mạch và sức đẩy của tim.
D. sức hút của tâm nhĩ và sự co dãn của động mạch.
Câu 4: Sau tiêu hóa dạ dày, loại thức ăn cần được tiêu hóa tiếp là:
A. prôtêin B. gluxít C. lipit D. vitamin
Câu 5: Chức năng trao đổi ôxi được thực hiện ở:
A. động mạch B. tĩnh mạch C. mao mạch D. phổi.
Câu 6: Hô hấp đúng cách là:
A. thở bằng mũi, hít vào ngắn hơn thở ra
B. thở bằng miệng, hít vào ngắn hơn
C. thở bằng miệng và mũi, hít vào thở ra b tằng nhau.
D. thở bằng mũi, hít vào dài hơn thở ra.
Câu 7: Enzim pepsin của dạ dày xúc tác phân giải loại thức ăn nào?
A. Prôtêin B. Gluxít C. Lipit D. Vitamin
Câu 8: Huyết áp là gì?
A. Là sức đẩy do tim tạo ra để vận chuyển máu trong hệ mach.
B. Là tốc độ máu chảy trong hệ mạch trong thời gian một giây.
C. Là áp lực trong mạch máu khi máu chảy trong hệ mạch.
D. Là lượng máu chảy trong hệ mạch trong thời gian một giây.
Câu 9: Qua tiêu hóa, chất dinh dưỡng được hấp thụ chủ yếu ở:
A. khoang miệng B. ruột non C. dạ dày D. ruột già
Câu 10: Tác dụng chính của muối mật là:
A. phân cắt các phân tử lipit thành các giọt nhỏ.
B. phân giải tinh bột thành đường đơn
C. là tín hiệu đóng mở môn vị
D. kích thích tiết dịch ở tá tràng.