Có bao nhiêu gam N a N O 3 sẽ tách ra khỏi 200g dung dịch bão hòa N a N O 3 ở 50 0 C , nếu dung dịch này được làm lạnh đến 20 0 C ? Biết S N a N O 3 50 0 C = 114(g); S N a N O 3 20 0 C = 88(g)
Khi làm nguội 1026,4 gam dung dịch bão hòa R2SO4.nH2O (trong đó R là kim loại kiềm và n nguyên, thỏa điều kiện 7< n < 12) từ 800C xuống 100C thì có 395,4 gam tinh thể R2SO4.nH2O tách ra khỏi dung dịch. Tìm công thức phân tử của Hiđrat (tinh thể ngậm nước) nói trên. Biết độ tan của R2SO4 ở 800C và 100C lần lượt là 28,3 gam và 9 gam.
Dung dịch MgSO4 bão hòa ở 10oC có nồng độ là 21,7% và ở 90oC là 34,7%
a) Cần thêm bao nhiêu gam MgSO4 vào 100 gam dung dịch MgSO4 bão hòa ở 10oC và đun nóng đến 90o C để được dung dịch bão hòa.
b) Làm nguội dung dịch bão hòa ở 90o C trong câu a xuống 10oC cho đến khi dung dịch trở nên bão hòa, tính lượng MgSO4.7H2O tách ra
Nhiệt độ |
Chất tan |
Dung dịch |
10oC |
21,7 |
100 |
90oC |
a + 21,7 |
100 + a |
a + 21,7 = 34,7%.(100 + a) → a = 19,908 (gam)
b) Giả sử nMgSO4.7H2O: b (mol)
Nhiệt độ |
Chất tan |
Dung dịch |
10oC |
41,608 |
119,908 |
90oC |
41,608 – 120b |
119,908 – 246b |
Suy ra: 41,608 – 120b = 21,7%.(119,908 – 246b) → b = 0,235
→ mMgSO4.7H2O = 57,802
Khi làm nguội 1026,4 gam dung dịch bão hòa R 2 S O 4 từ 80 o C xuống 10 o C thì có 395,4 gam tinh thể R 2 S O 4 . n H 2 O tách ra khỏi dung dịch (trong đó R là kim loại kiềm và n nguyên, thỏa mãn điều kiện 7< n < 12). Biết độ tan của R 2 S O 4 ở 80 o C và 10 o C lần lượt là 28,3 gam và 9 gam. Công thức phân tử của hiđrat nói trên là
A. Cu
B. Na
C. Al
D. K
Chọn B
Độ tan của R 2 S O 4 ở 80 o C là 28,3 gam
→ Trong 1026,4 gam dung dịch có
m R 2 S O 4 = 1026,4.28,3 100 + 28,3 = 226,4 g
Vậy kim loại R là Na.
Có bao nhiêu gam KClO3 tách ra khỏi dung dịch khi làm lạnh 350 gam dung dịch KClO3 bão hòa ở 80°C xuống 20°C. Biết độ tan của KClO3 ở 80°C và 20°C lần lượt là 40 gam/100 gam nước và 8 gam/100 gam nước.
A. 170 gam
B. 115 gam
C. 95 gam
D. 80 gam
Đáp án D
Trong 140 gam dung dịch KClO3 bão hòa ở 80°C có 40 gam KClO3. Nên trong 350 gam dung dịch KClO3 bão hào ở 80°C có 100 gam KClO3.
Trong 108 gam dung dịch KClO3 bão hòa ở 20°C có 8 gam KClO3. Gọi số gam KClO3 tách ra khỏi dung dịch là a. Khi đó khối lượng dung dịch và khối lượng KClO3 trong dung dịch thu được lần lượt là 350 – a và 100 – a (gam).
1/ Cho hỗn hợp X gồm CO2 và N2 (ở đktc) có tỉ khối so với oxi là 1,225. Thành phần phần trăm theo thể tích của N2 trong hỗn hợp là bao nhiêu ?
2/ Biết độ tan của NaCl ở 99oC là 50g và ở 10oC là 35g. Hỏi khi làm lạnh 600g dung dịch NaCl bão hòa từ 90oC xuống 10oC thì số gam NaCl bị tách ra là bao nhiêu ?
3/ Hòa tan 4g hỗn hợp muối XCO3 và YCO3 bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch A và V lít khí B (đktc), cô cạn dung dịch A thu được 4,55 muối khan. Giá trị của V là ?
1)
Ta có : \(m_X=1,225\times32=39,2\left(g\right)\)
Giả sử có 1 mol X , gọi số mol của \(CO_2\)là a
Ta có : \(n_{N_2}=1-a\left(mol\right)\)
Ta có phương trình sau :
\(44a+28\left(1-a\right)=39,2\)
\(\Leftrightarrow44a+28-28a=39,2\)
\(\Leftrightarrow16a=11,2\)
\(\Leftrightarrow a=0,7\)
Vậy số mol của \(CO_2\) trong hỗn hợp X là 0,7 mol
\(\Rightarrow n_{N_2}=1-0,7=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\%n_{CO_2}=70\%\\\%n_{N_2}=30\%\end{cases}}\)
Mà ở cùng một điều kiện về nhiệt đọ và áp suất, tỉ lệ số mol bằng tỉ lệ về thể tích
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\%V_{CO_2}=70\%\\\%V_{N_2}=30\%\end{cases}}\)
Vậy \(\%V_{N_2}\) trong hỗn hợp X là 30%
Làm lạnh 300g dung dịch bão hòa NaCl từ 90oC xuống 10oC thì có bao nhiêu gam chất rắn (tinh thể) NaCl tách ra khỏi dung dịch ban đầu. biết độ tan của NaCl ở 90oC và 10oC lần lượt là 50g ; 35g.
Độ tan của CuSO4 ở 85 độ C và 12 độ C làm lạnh là 87,7 gam và 35,5 gam Khi làm lạnh 1887 gam dung dịch bão hòa CuSO4 từ 80 độ C xuống 12 độ c thì có bao nhiêu tinh thế CuSO45H2O tách ra khỏi dung dịch
Làm lạnh 805 gam dung dịch bão hòa MgCl2 từ 60℃ xuống còn 10℃ thì có bao nhiêu
gam tinh thể MgCl2.6H2O tách ra khỏi dung dịch. Biết rằng độ tan của MgCl2 trong nước ở
10℃ và 60℃ lần lượt là 52,9 gam và 61,0 gam.
Có bao nhiêu gam NaNO3 sẽ tách ra khỏi 200g dung dịch bão hòa NaNO3 ở 50oC nếu dung dịch này làm lạnh đến 20oC . Biết độ tan của NaNO3 trong nước ở 50oC là 114g và độ tan của NaNO3 trong nước ở 20oC là 88g
– Tính khối lượng chất tan NaNO3 trong 200 g dung dịch ở 50°c
Trong 100 + 114 = 214 (g) dung dịch có hoà tan 114 g NaNO3. Vậy trong 200 g dung dịch có khối lượng chất tan là :
200×114214≈106,54(g)NaNO3200×114214≈106,54(g)NaNO3
– Tính khối lượng NaNO3 tách ra khỏi dung dịch ở 25 °c
+ Đặt X là khối lượng NaNO3 tách ra khỏi dung dịch, vậy khối lượng dung dịch NaNO3 là (200 – x) g. Khối lượng NaNO3 hoà tan trong (200 – x) g ở 25°c là (106,54 – x) g.
+ Theo đề bài : trong 100 + 88 = 188 (g) dung dịch ở 25 °c có hoà tan 88 g NaNO3. Vậy trong (200 – x) g dung dịch có hoà tan 88×(200–x)18888×(200–x)188 NaNO3.
+ Ta có phương trình đại số :
88×(200–x)188=106,54–x→x≈24,29(g)88×(200–x)188=106,54–x→x≈24,29(g) NaNO3.