Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Phan Gia Luật
Xem chi tiết
Hatsune Miku
Xem chi tiết
tran anh tu
28 tháng 10 2017 lúc 20:52

A.tăng

nguyen thi vang
29 tháng 10 2017 lúc 6:55

Một ống thủy tinh hình trụ đựng chất lỏng đang được đặt thẳng đứng. Nếu nghiêng ống nghiệm đi sao cho chất lỏng không chảy ra khỏi ống, thì áp suất chất lỏng gây gây ra ở đấy bình

A. tăng

B. giảm

C. không đổi

D. bằng không

Nguyễn Mai Anh
8 tháng 11 2017 lúc 21:57

B. Giảm vì khi này khoảng cách từ đáy lên mặt thoáng ít đi

A B Có thể thấy qua hình vẽ trên: A: khi đặt thẳng đứng

B: khi đặt nghiêng

Thiên Hạo
Xem chi tiết
Nguyễn Thúy Ngọc
6 tháng 4 2020 lúc 21:47

đây nhé

Khách vãng lai đã xóa
Thiên Hạo
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 12 2019 lúc 14:04

Đáp án: A

Vì miệng ống song song với dòng chảy, thân ống thẳng đứng nên ống chỉ đo được áp suất tĩnh qua độ cao cột chất lỏng dâng lên trong ống.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 1 2017 lúc 12:20

Đáp án: B

Vì miệng ống vuông góc với dòng chảy, thân ống thẳng đứng nên ống chỉ đo được áp suất toàn phần qua độ cao cột chất lỏng dâng lên trong ống.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 11 2019 lúc 14:19

Đáp án: B

Ta có: p1 = pa + ρ1.g.h1 ;

p2 = pa + ρ2.g.h2

Vì áp suất tại đáy ống vẫn là p  p1 = p2 = p 

 ρ1.g.h1 = ρ2.g.h2

 r1/r2 = h2/h1 = 2/3

NgNguyễn Châu Nhật Kha...
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
26 tháng 1 2016 lúc 14:20

C2)  Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi,co lại.

C7)Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn. 

Hải Vật Lý
22 tháng 4 2018 lúc 23:17

C2. Mực nước hạ xuống vì nước lạnh đi,co lại.

C7. Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn.

Đặng Linh
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
17 tháng 8 2016 lúc 13:50

Đổi: 10cm = 0,1m.

5l = 5 dm3 = 0,005 m3

Diện tích của ống là: \(S=0,1.0,1=0,01m^2\)

Trọng lượng của khối nước là: \(P=5000.0,01=50(N)\)

Trọng lượng riêng của chất lòng: \(d=P/V=50/0,005=10000(N/m^3)\)

Chất lỏng đó là nước vì nước cũng có trọng lượng riêng như vậy.

Truong Vu Xuan
18 tháng 8 2016 lúc 8:29

ta có:

10cm=0,1m

5l=0,005m3

ta có:

diện tích đáy ống là:

S=c2=0,12=0,01m2

chiều cao của cột chất lỏng là:

\(V=hS\Rightarrow h=\frac{V}{S}=\frac{0,005}{0,01}=0,5m\)

trọng lượng riêng của cột chất lỏng là:

\(p=dh\Rightarrow d=\frac{p}{h}=\frac{5000}{0,5}=10000\)

do nước cũng có trọng lượng riêng là 10000N/m3 nên chất lỏng trong ống là nước

Đặng Linh
17 tháng 8 2016 lúc 20:44

@Truong Vu Xuan anh vô làm hộ e vụ này điii!!!khocroi