Những câu hỏi liên quan
nguyễn hải ngọc
Xem chi tiết
HUYNH NHAT TUONG VY
23 tháng 6 2019 lúc 21:26

Sự chuyển biến chiến sự ở giai đoạn này thứ hai này diễn ra một cách nhanh chóng:

- Chuyển biến từ thế cầm cự giữa hai phe sang thế tiến công thuộc về phe Hiệp ước.

- Phe Liên minh thất bại, lần lượt các nước đầu hàng, chiến tranh kết thúc.



Bình luận (0)
Miinhhoa
24 tháng 6 2019 lúc 16:39

Sự chuyển biến chiến sự ở giai đoạn này thứ hai này diễn ra một cách nhanh chóng:

- Chuyển biến từ thế cầm cự giữa hai phe sang thế tiến công thuộc về phe Hiệp ước.

- Phe Liên minh thất bại, lần lượt các nước đầu hàng, chiến tranh kết thúc.

Bình luận (0)
vothedien
25 tháng 6 2019 lúc 14:16

2. Giai đoạn thứ hai (1917 - 1918)

- Chuyển biến từ thế cầm cự giữa hai phe sang thế tiến công thuộc về phe Hiệp ước.
-Từ mùa xuân năm 1917, chiến sự chủ yếu diễn ra ở mặt trận Tây Âu. Phe Hiệp ước phản công, phe Liên minh thất bại và đầu hàng.

Bình luận (0)
BBBT
Xem chi tiết
BBBT
Xem chi tiết
hnamyuh
29 tháng 12 2022 lúc 19:08
 Hiện tượng vật líHiện tượng hoá học
a)

Nến chảy lỏng thấm vào bấc

Nến lỏng chuyển thành hơi

Hơi nến chảy trong không khí tạo khí carbon dioxide và hơi nước
b)Đá vôi được đập thành cục nhỏ tương đổi đều nhauđược xếp vào lò nung ở nhiệt độ cao thì thu được vôi sống và khí carbonic 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 12 2018 lúc 5:09

Mở đầu cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức sử dụng chiến lược chiến tranh chớp nhoáng để đánh Pháp, sau đó quay sang tấn công Nga. Ở mặt trận phía Đông, kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” đã bị thất bai do thắng lợi của quân Pháp trên sông Mác-nơ và quân Anh đổ bộ lên lục địa châu Âu.

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 10 2019 lúc 16:30

Đáp án cần chọn là: A

Mở đầu cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức sử dụng chiến lược chiến tranh chớp nhoáng để đánh Pháp, sau đó quay sang tấn công Nga. Ở mặt trận phía Đông, kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” đã bị thất bai do thắng lợi của quân Pháp trên sông Mác-nơ và quân Anh đổ bộ lên lục địa châu Âu.

Bình luận (0)
Trần Thế Minh
Xem chi tiết
Ngô Võ Kim Cương
Xem chi tiết
Liên Hồng Phúc
2 tháng 2 2016 lúc 14:31

+Giai đoạn phòng ngự (7/1946 - 6/1947):

     Quân giải phóng thực hiện chiến lược phòng ngự, tích cực xây dựng và củng cố lực lượng CM.

-Kết quả: Quân cách mạng tiêu diệt 1.112.000 quân THDQ, lực lượng giải phóng phát triển lên tới hơn 2 triệu người.

+Giai đoạn phản công (6/1947-4/1949):

-Quân giải phóng mở nhiều cuộc phản công, vượt qua lưu vực sông Hoàng Hà ,áp sát quân THDQ và giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn.

-Cuối năm 1948 đầu năm 1949, qua 3 chiến dịch lớn (Liêu - Thẩm, Hoài - Hải, Bình - Tân), quân giải phóng đã tiêu diệt 1540.000 quân THDQ.

-Ngày 21/4/1949 quân cách mạng đã vượt lưu vực sông Trường Giang.

-Ngày 23/4/1949 giải phóng Nam Kinh, nền thống trị của Quốc dân đảng bị sụp đổ.

-Ngày 1/10/1949 nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa được thành lập, đứng đầu là là Chủ tịch Mao Trạch Đông.

c.Ý nghĩa: 

- Cuộc cách mạng Dân tộc dân chủ đã hoàn thành, đưa TQ sang kỉ nguyên mới: Độc lập, tự do tiến lên CNXH, góp phần vào sự hình thành hệ thống XHCN

- Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới đặc biệt là ở Đông Nam Á.

Bình luận (0)
Phạm Khắc Đang
Xem chi tiết
Liên Hồng Phúc
2 tháng 2 2016 lúc 9:37

– Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hoá. Một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia vào phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và tay sai.
– Giai cấp nông dân bị đế quốc, phong kiến thống trị tước đoạt ruộng đất, bị bần cùng. Mâu thuẫn giữa nông dân với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai ngày càng gay gắt. Nông dân trở thành lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc.
– Giai cấp tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng, có tinh thần dân tộc chống thực dân Pháp và tay sai. Đặc biệt là học sinh, sinh viên, trí thức hăng hái đấu tranh vì độc lập, tự do của dân tộc.
– Giai cấp tư sản Việt Nam ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, bị tư bản Pháp chèn ép, kìm hãm nên số lượng ít, thế lực kinh tế yếu. Tư sản phân hoá thành hai bộ phận: tư sản mại bản có quyền lợi gắn với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với chúng; tư sản dân tộc có xu hướng kinh doanh độc lập nên ít nhiều có khuynh hướng dân tộc và dân chủ.
– Giai cấp công nhân ngày càng phát triển, tăng nhanh về số lượng, bị giới tư sản, nhất là đế quốc thực dân áp bức, bóc lột nặng nề, sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản nên đã nhanh chóng vươn lên thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại.

Bình luận (0)
Đăng Đào
Xem chi tiết
nguyễn thị thanh tú
10 tháng 4 2016 lúc 10:23

Câu1 : Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam tại bán dảo Sơn Trà ( Đà Nẵng )

Bình luận (0)
Đăng Đào
10 tháng 4 2016 lúc 16:13

hehe

 

Bình luận (0)