Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 9 2017 lúc 5:29

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 5 2018 lúc 4:30

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 9 2017 lúc 3:40

mH2O = 69,6 – 49,6 = 20 (g)

Độ tan của muối ở  19 0 C

Bình luận (0)
Dương Minh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 12 2019 lúc 16:52

Khối lượng của muối tinh khiết: 49,6-47,1= 2,5(g)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
La Gia Phụng
9 tháng 4 2017 lúc 11:54

mdd muối = 86,26 - 60,26 = 26g

--> m muối KT = 66,26 - 60,26 = 6 g
=> m H20 = 26 - 6 = 20 g

- Có 6g muối tan trong 20 g H20

- Có ? g muối tan trong 100g H20
( dùng tăng suất để tính tức là lấy 100g nhân 6g chia 20 g H20, kiểu nhân chéo chia ngang ây)

=> có 30 g muối tan trong 100g H20
S= 30g

Bình luận (0)
Đặng Phương Nam
8 tháng 4 2017 lúc 21:48

Ta có: mdd = 86,26 – 60,26 = 26 (gam)

mct = 66,26 – 60,26 = 6 (gam)

Ở 20℃, cứ 20 gam nước hòa tan 6 gam muối tạo dung dịch bão hòa. Vậy ở 20℃, 100 gam nước hòa tan khối lượng muối là:

S=100×620=30(gam)

Vậy độ tan của muối ở 20℃ là 30 gam



Bình luận (0)
Phan Nguyễn Hoàng Vinh
9 tháng 4 2017 lúc 14:57

Khối lượng dung dịch muối là:

m = 86,26 – 60,26 = 20 g

Khối lượng muối sau khi bay hơi:

m = 66,26 – 60,26 = 6 g.

Khối lượng nước là: 20 – 6 = 14 g.

Độ tan của muối là: 6.100/20=30g.

Vậy ở 20oC độ tan của muối là 30g.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Anh 5a2
Xem chi tiết
Ducanhdeptraibodoi
7 tháng 4 2019 lúc 14:33

Xin lỗi bạn, do máy của mk bị lỗi nhé!

Ta có: mdd = 86,26 – 60,26 = 26 (gam)

mct = 66,26 – 60,26 = 6 (gam)

Ở 20℃, cứ 20 gam nước hòa tan 6 gam muối tạo dung dịch bão hòa. Vậy ở 20℃, 100 gam nước hòa tan khối lượng muối là:

\(S=\frac{100.6}{20}=30\left(gam\right)\)

Vậy độ tan của muối ở 20℃ là 30 gam

Bình luận (0)
Hải Đăng
7 tháng 4 2019 lúc 21:01

mdd muối = 86,26 - 60,26 = 26g

--> m muối KT = 66,26 - 60,26 = 6 g
=> m H20 = 26 - 6 = 20 g

- Có 6g muối tan trong 20 g H20

- Có ? g muối tan trong 100g H20
( dùng tăng suất để tính tức là lấy 100g nhân 6g chia 20 g H20, kiểu nhân chéo chia ngang ây)

=> có 30 g muối tan trong 100g H20
S= 30g

Bình luận (0)
Ducanhdeptraibodoi
7 tháng 4 2019 lúc 14:31

Ta có: mdd = 86,26 – 60,26 = 26 (gam)

mct = 66,26 – 60,26 = 6 (gam)

Ở 20℃, cứ 20 gam nước hòa tan 6 gam muối tạo dung dịch bão hòa. Vậy ở 20℃, 100 gam nước hòa tan khối lượng muối là:

S=100×620=30(gam)

Vậy độ tan của muối ở 20℃ là 30 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 8 2018 lúc 11:25

Chọn C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 11 2018 lúc 12:07

a) Hòa tan 15g đường (khối lượng đường nhỏ hơn 20g) trong 10g nước ở nhiệt độ phòng thí nghiệm được dung dịch đường chưa bão hòa.

Hòa tan 2g muối ăn (khối lượng muối ăn nhỏ hơn 3,59g) trong 10g nước ở nhiệt độ phòng thì nghiệm được dung dịch muối ăn NaCl chưa bão hòa.

b) Khuấy 25g đường vào 10g nước ở nhiệt độ phòng thí nghiệm được dung dịch đường bão hòa còn lại 25 - 20 = 5g đường không tan dưới đáy cốc ( do 10 gam nước có thể hòa tan tối đa 20g đường)

Nếu khuấy 3,5g NaCl vào 10g nước ở nhiệt độ phòng thí nghiệm thì toàn bộ lượng muối sẽ tan hết, được dung dịch NaCl chưa bão hòa.(do 10g nước hòa tan được 3,59 g muối ăn).

Bình luận (0)