Những câu hỏi liên quan
Lin88
Xem chi tiết
Thư Phan
18 tháng 2 2022 lúc 7:02

Tham khảo

- Ngôn ngữ nói: Là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hàng ngày.

- Ngôn ngữ viết: Là ngôn ngữ được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản và được tiếp nhận bằng thị giác.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 2 2018 lúc 9:21

Chọn đáp án: C

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 11 2018 lúc 16:02

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
30 tháng 1 lúc 16:34

Đọc (thành tiếng) phần Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói ở mục Tri thức Ngữ văn. Phần đọc (thành tiếng) này có những đặc điểm của ngôn ngữ nói, vì:

- Người đọc có thể tận dụng những ưu thế của ngôn ngữ nói như ngữ điệu.

- Có thể chêm xen và sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ để cho phần đọc trở nên diễn cảm hơn.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 4 2017 lúc 10:58

Chọn đáp án: B

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 1 lúc 2:48

Những ưu thế và giới hạn của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết:

- Ưu thế:

+ Ngôn ngữ nói: Người nói, người nghe được trao đổi trực tiếp khi đó có thể giải quyết những thắc mắc để đi đến những thống nhất chung.

+ Ngôn ngữ viết: được lựa chọn rất kĩ càng và chính xác và người đọc cũng có điều kiện đọc đi đọc lại, phân tích và nghiền ngẫm nội dung văn bản.

- Giới hạn:

+ Ngôn ngữ nói diễn ra tức thời. mau lẹ nên các phương tiện ngôn ngữ thường không được lựa chọn, gọt giũa kĩ càng. Và người nghe không có nhiều thời gian để tiếp nhận thông tin và xử lí thông tin.

+ Ngôn ngữ viết: Người viết và người đọc đều phải biết các kí hiệu chữ viết, các quy tắc chính tả, quy tắc tổ chức văn bản. Đồng thời giao tiếp theo hình thức này thường nảy sinh những thắc mắc nhưng những thắc mắc ấy lại không thể giải quyết được tức thì.

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Minh Duong
31 tháng 8 2023 lúc 11:03

Giọng điệu trần thuật hài hòa có sự kết hợp giữa ngôn ngữ viết với các lời độc thoại, giữa trực tiếp và lời nửa trực tiếp. Nam Cao ở trong câu chuyện đó với vai trò là người quan sát cả làng Vũ Đại và rồi thi thoảng như vào sâu trong nội tâm nhân vật Chí Phèo như trong đoạn trích trên. Vì vậy, nhiều đoạn có sự lồng ghép giữa ngôn ngữ người kể chuyện và ngôn ngữ nhân vật. Ví dụ: Mẹ kiếp! Thế có phí rượu không? Thế thì có khổ hẳn không? Không biết đứa chết mẹ nào lại để ra thân hắn cho hẳn khổ đến nông nỗi này? A ha! Phải đấy, hẳn cứ thế mà chửi, hắn cứ chửi đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hẳn, đẻ ra cái thằng Chí Phèo! Có mà trời biết! Hẳn không biết, cả làng Vũ Đại cũng không ai biết...

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 1 lúc 2:47

Trong văn bản Chí Phèo những đoạn có sự cộng hưởng giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết là:

- Hắn vừa đi vừa chửi … cũng không ai biết…

- Hắn về lớp này trông khác hẳn … trông gớm chết.

- Họ bảo nhau … Ồ hắn kêu!

- Chỉ biết rằng thị … mang ra cho Chí Phèo.

- Hắn tự hỏi rồi tự trả lời … chỉ gây kẻ thù.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 3 2019 lúc 2:30

Chọn đáp án: D

Bình luận (0)