Hãy nhớ lại một tính chất của phép nhân các số, phát biểu tiếp các khẳng định sau:
Trong một tích nếu có một thừa số bằng 0 thì …; ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích …
Trong các khẳng định sau khẳng định nào là đúng?
A. Trong một phép trừ , nếu ta tăng số bị trừ và giảm số trừ đi cùng một số thì hiệu ko thay đổi
B. Trong một phép nhân , nếu một trong hai thừa số tăng thêm 1 đơn vị thì tích tăng thêm một đơn vị
C.Trong một phép cộng , nếu mỗi số hạng cùng tăng lên một đơn vị thì tổng cũng tăng lên một đơn vị
D, Trong một phép chia , nếu cả số bị chia và số chia một số lần thì thương ko thay đổi .
Trong các khẳng định sau khẳng định nào là đúng?
A. Trong một phép trừ , nếu ta tăng số bị trừ và giảm số trừ đi cùng một số thì hiệu ko thay đổi
B. Trong một phép nhân , nếu một trong hai thừa số tăng thêm 1 đơn vị thì tích tăng thêm một đơn vị
C.Trong một phép cộng , nếu mỗi số hạng cùng tăng lên một đơn vị thì tổng cũng tăng lên một đơn vị
D, Trong một phép chia , nếu cả số bị chia và số chia một số lần thì thương ko thay đổi .
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai :
A. Tích chứa một số chẵn thừa số nguyên âm sẽ mang dấu ‘+’
B. Khi thực hiện phép nhân nhiều số nguyên, ta có thể dựa vào các tính chất giao hoán và kết hợp để thay đổi vị trí các thừa số, đặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số một cách tùy ý.
C. Ta cũng gọi tích n số nguyên a là lũy thừa bậc n + 1 của số nguyên a
D. Tích chứa một số lẻ lần số nguyên dương sẽ mang dấu ‘+’ .
bài 1 ; tìm hai số có tích bằng 5292 , biết rằng nếu giữ nguyên thừa số thứ nhất và tăng thừa số thứ hai lên 6 đơn vị thì được tích mới là 6048 .
bài 2 ; khi nhân một số với 4,05 một học sinh đã sơ suất đặt các tích riêng thẳng cột với nhau nên tích tìm được là 45,36 . Hãy tìm phép nhân đó .
bài 3 ; trong một phép nhân có thừa số thứ hai là 64 khi thực hiện phép một người đã viết các tích riêng thẳng cột với nhau nên tích tìm được là 870 .Tìm tích đúng của phép nhân .
Bài 1 : Vì giữ nguyên thừa số thứ 1 và tăng thừa số thứ 2 lên 6 đơn vị thì cả tích đó được tăng lên 6 lần tích thừa số thứ 1.
Thừa số thứ 1 là : ( 6048 - 5292 ) : 6 = 126 Thừa số thứ 2 là : 5292 : 126 = 42
Đáp số : 126 , 42
Bài 2 : Gọi số cần tìm là : ab . Bài 3 : Gọi số cần tìm là : ab.
4,05 * ab . Vì đặt các tích riêng thẳng cột với nhau nên ta có : 64 * ab . Vì đặt các tích riêng thẳng cột với nhau nên ta có :
= ab * 5 + ab * 4 = 45,36 = ab * 4 + ab * 6 = 870
= ab * ( 5 + 4 ) = 45,36 = ab * ( 4 + 6 ) = 870
ab = 45,36 : ( 5 + 4 ) ab = 870 : ( 4 + 6 )
ab = 5,04 ab = 87
Tích đúng là : 5,04 * 4,05 = 20,412 Tích đúng là : 87 * 64 = 5568
Đáp số 20,412 đáp số : 5568
7. Trong một tích nếu một thừa số được gấp lên n lần đồng thời có một thừa số khác bị giảm đi n lần thì tích không thay đổi.
Nâng cao lớp 4
8. Trong một tích có một thừa số được gấp lên n lần, các thừa số còn lại giữ nguyên thì tích được gấp lên n lần và ngược lại nếu trong một tích có một thừa số bị giảm đi n lần, các thừa số còn lại giữ nguyên thì tích cũng bị giảm đi n lần. (n > 0)
9. Trong một tích, nếu một thừa số được gấp lên n lần, đồng thời một thừa số được gấp lên m lần thì tích được gấp lên (m x n) lần. Ngược lại nếu trong một tích một thừa số bị giảm đi m lần, một thừa số bị giảm đi n lần thì tích bị giảm đi (m x n) lần. (m và n khác 0)
10. Trong một tích, nếu một thừa số được tăng thêm a đơn vị, các thừa số còn lại giữ nguyên thì tích được tăng thêm a lần tích các thừa số còn lại.
11. Trong một tích, nếu có ít nhất một thừa số chẵn thì tích đó chẵn.
12. Trong một tích, nếu có ít nhất một thừa số tròn chục hoặc ít nhất một thừa số có tận cùng là 5 và có ít nhất một thừa số chẵn thì tích có tận cùng là 0.
13. Trong một tích các thừa số đều lẻ và có ít nhất một thừa số có tận cùng là 5 thì tích có tận cùng là 5.
phép nhân các số thập phân có tính chất giao hoán : Khi đổi hai thừa số trong một tích thì ..................................
giả hộ mình ạ
không thay đổi
Tích không thay đổi
Trong phép nhân có một thừa số là số chẵn liền sau số 0, tích là số liền sau của 17. Thừa số còn lại có giá trị là:
A. 2
B. 6
C. 18
D. 9
Số chẵn liền sau số 0 là 2
Số liền sau của 17 là 18.
Thừa số còn lại có giá trị là:
18 : 2 = 9
Đáp số 9
Đáp án cần chọn là D
Bạn Phương nghĩ ra một số có tính chất sau: Nếu lấy số đó chia cho 14 thì dư 5, chia cho 15 thì dư 4. Phương lại đếm các số từ 1 đến 2023 thõa mãn tính chất trên thì lại đúng bằng số tuổi của mình. Em hãy cho biết Phương bao nhiêu tuổi? Số tiếp theo thõa mãn tính chất đó và lớn hơn 2023 là số bao nhiêu?
Giải bằng Scratch nha!
Câu1:Khi nhân một số với 45,bạn Hùng đã sơ ý đặt cách tính riêng thẳng cột như phép cộng nên được kết quả sai là 5112.Em hãy giúp bạn Hùng tìm kết quả đúng của phép nhân.
Câu 2:Tìm hai số có tích bằng 5292,biết rằng nếu giữ nguyên thừa số thứ nhất và tăng thêm thừa số thứ hai 6 đơn vị thì được tích mới bằng 6048.
Câu 3:Tìm một số có 3 chữ số, biết rằng nếu gạch bỏ chữ số hàng trăm của số đó rồi nhân với 7 ta lại được số có ba chữ số ban đầu.
Câu 1 :
Đ : A x 45
S : A x ( 4+5 ) = 5112
A = 5112 : ( 4+5 )
Vậy A = 568
Tích đúng là : 568 x 45 = 25560
Câu 2 :
Thừa số thứ nhất là : 6048 : 6 = 1008
Thừa số thứ 2 là : 5292 : 1008 = 5,25
Câu 3 :
Ta có
ac x 7 = abc
a x 10 + c x 7 = a x 100 + b x 10 + c
a x 10 + c x 6 + c = a x 90 + a x 10 + b x 10 + c
c x 6 = a x 90 + b x 10
đến đây mk chưa giải đc
1, Cho ví dụ một phân số nhỏ hơn 0, một phân số bằng 0, một phân số lớn hơn 0 nhưng nhỏ hơn 1, một phân số lớn hơn 1.
2, Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Giải thích vì sao bất kỳ phân số nào cũng viết được dưới dạng một phân số với mẫu dương?
3, Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số
4, Phát biểu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số
5, Phát biểu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số
6, Thế nào là số thập phân? Viết phân số 9/5 dưới dạng : hỗn số, phân số thập phân, số thập phân, phần trăm với kia hiệu %