Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 10 2017 lúc 13:54

Đáp án C

Ta có: Các vật rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

Ta cần dùng dây dẫn điện bằng chất hợp kim pla-ti-ni xuyên qua cổ bóng đèn điện làm bằng thủy tinh thường để chỗ hàn luôn luôn được kín vì sự nở vì nhiệt của thủy tinh và hợp kim pla-ti-ni là tương đương nhau

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 12 2017 lúc 14:54

Chọn C. Vì hai chất này nở vì nhiệt gần giống nhau.

Bình luận (0)
Huyền ume môn Anh
Xem chi tiết
Khánh Vinh
14 tháng 5 2021 lúc 17:43

giúp gì, thấy giải rồi mà

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 9 2019 lúc 10:41

Kết quả tính độ dãn dài tỉ đối của thanh thép ở những nhiệt độ t khác nhau (được ghi ở bảng bên)

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Bình luận (0)
Trần Đức Huy
Xem chi tiết
Nguyễn_Đăng_Khoa
30 tháng 1 2019 lúc 17:37

Các chất rắn khác nhau có sự nở vì nhiệt khác nhau 

Bình luận (0)
༺天༒恩༻
30 tháng 1 2019 lúc 17:40

Ra lệnh cho mọi người hả bạn?! Cẩn thận lời nói nhé!

          Các chắn rất khác nhau có sự nở vì nhiệt khác nhau.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 8 2017 lúc 16:29

Hình 36.1G có dạng đoạn thẳng.

Điều này chứng tỏ độ biến dạng tỉ đối ∆ l/ l 0  của thanh sắt tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ t (tính từ 0 ° C):

l/ l 0  = α t

Nhận xét thấy hệ số tỉ lệ  α  chính là hệ số nở dài của thép.

Hệ số tỉ lệ  α  được xác định bởi hệ số góc của đường biểu diễn đồ thị ở Hình 36.1G.

Bình luận (0)
Huỳnh Minh Nghi
Xem chi tiết
Nguyễn T.Kiều Linh
24 tháng 8 2016 lúc 8:59

1. Người ta phải dùng dây dẫn điện bằng chất nào trong các chất sau đây , xuyên qua cổ bóng đèn điện làm bằng thủy tinh thường để chỗ hàn luôn luôn được kín ? 

A . Sắt 

B . Đồng 

C . Hợp kim platinit

D . Nhôm 

2 . Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thủy tinh chịu lửa , thì cốc không bị vỡ , còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ ?

Cốc thủy tinh chịu lửa chịu nhiệt cao khi đổ nước nóng vào cốc dãn nở nên khó vỡ. Cốc thủy tinh thường k thể chịu được nhiệt độ cao nên khi đổ nước nóng cốc ít dãn nở  nên sẽ có hiện tượng cốc bị vỡ/

Bình luận (1)
ĐẶNG HOÀNG NAM
24 tháng 8 2016 lúc 9:30

A)SẮT

B)ĐỒNG

C)HỢP KIM PLATINIT

D)NHÔM

2)khi đổ nước nóng vào cốc chịu lửa thì cốc sẽ nở ra đều nên rất khó vỡ

   khi đổ nước nóng vào cốc bình thường thì cốc cũng nở ra nhưng nó dãn nở ko đều nên dễ vỡ hơn

Bình luận (0)
Lê khắc Tuấn Minh
24 tháng 8 2016 lúc 15:02

Hãy dựa vào bảng ghi độ nở dài tính ra micrômét ( 1 micrômét = 0,001 milimét ) của các thanh dài 1m , làm bằng các chất khác nhau , khi nhiệt độ tăng thêm 10C để trả lời các câu hỏi sau : 

Thủy tinh chịu lửaThủy tinh thường Hợp kim platinitSắt             Nhôm  Đồng  

      3Từ 8 đến 9    9   122229

1. Người ta phải dùng dây dẫn điện bằng chất nào trong các chất sau đây , xuyên qua cổ bóng đèn điện làm bằng thủy tinh thường để chỗ hàn luôn luôn được kín ? 

A . Sắt 

B . Đồng 

C . Hợp kim platinit

D . Nhôm 

2 . Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thủy tinh chịu lửa , thì cốc không bị vỡ , còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ ?

-Vì  cốc chịu lửa khi đổ nước nóng vào thỉ thủy tinh nở ra đều nên cốc không dễ vỡ. Còn với cốc thủy tinh thường thì khi ta đổ nước sôi vào thì thủy tinh nở ra không đều nên dễ vỡ

Bình luận (0)
yellowrose
Xem chi tiết
Anti Spam - Thù Copy - G...
17 tháng 4 2021 lúc 20:15

Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau 

(không chắc chắn)

Bình luận (0)

- sự nở ra vì nhiệt của chất

 - các chất khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau

Bình luận (0)
Ngô Hải Nam
17 tháng 4 2021 lúc 20:36

các chất rắn nở vì nhiệt khác nhau 

chất rắn nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi

nhôm nở ra vi nhiệt nhiều hơn đồng và nhiều hơn sắt

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 4 2018 lúc 17:22

Chọn tỉ xích trên các trục toạ độ :

Trục hoành : 1 cm → t = 10 ° C.

Trục tung : 1 cm → = 1,2. 10 - 4

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Đường biểu diễn đồ thị vẽ được trên

Bình luận (0)