Đánh dấu + vào ô trống chỉ đúng vai trò của từng loài sâu bọ ở bảng sau:
Hãy điền thêm tên sâu bọ và đánh dấu (√) vào ô trống chỉ vai trò thực tiễn của chúng ở bảng 2.
- Hãy dựa vào kiến thức đã học, liên hệ đến thực tiễn thiên nhiên, điền tên 1 số loài chân khớp và đánh dấu (√) vào ô trống của bảng 3 cho phù hợp.
- Thảo luận, trao đổi về vai trò của chúng đối với tự nhiên và đời sống con người.
Bảng 3. Vai trò của ngành Chân khớp
STT | Tên đại diện có ở địa phương | Có lợi | Có hại | |
---|---|---|---|---|
1 | Lớp giáp xác | Tôm sông | √ | |
Cua đồng | √ | |||
Mọt | √ | |||
2 | Lớp hình nhện | Nhện | √ | |
Ve bò | √ | |||
Cái ghẻ | √ | |||
3 | Lớp sâu bọ | Châu chấu | √ | √ |
Chuồn chuồn | √ | |||
Ve sầu | √ | √ |
- Có lợi:
+ Làm thực phẩm: tôm, cua
+ Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm
+ xuất khẩu: tôm sú,….
- Có hại:
+ Truyền bệnh: ruồi, muỗi
+ Có hại cho giao thông đường thủy: con sun
→ Số lượng loài lớn, mỗi lần sinh sản nhiều, sinh sản nhanh → có vai trò quan trọng.
Nêu vai trò thực tiễn của một số động vật thuộc lớp sâu bọ như:ruồi,muỗi,tằm,ong mật,bọ hung,châu chấu.........(lưu ý:nêu vai trò từng loài)
TK
Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Thảo luận và đánh dấu (√) vào các ô trống ở bảng 2 chỉ rõ tập tính đặc trưng của từng đại diện (chú ý: có nhiều tập tính khác nhau ở 1 đại diện)
Bảng 2. Đa dạng về tập tính
STT | Các tập tính chính | Tôm | Tôm ở nhờ | Nhện | Ve sầu | Kiến | Ong mật |
---|---|---|---|---|---|---|---|
1 | Tự vệ, tấn công | √ | √ | √ | √ | √ | |
2 | Dự trữ thức ăn | √ | √ | √ | |||
3 | Dệt lưới bẫy mồi | √ | |||||
4 | Cộng sinh để tồn tại | √ | |||||
5 | Sống thành xã hội | √ | √ | ||||
6 | Chăn nuôi động vật khác | √ | |||||
7 | Đực, cái nhận biết nhau bằng tín hiệu | √ | |||||
8 | Chăm sóc thế hệ sau | √ | √ | √ |
Nêu vai trò thực tiễn của một số động vật thuộc lớp sâu bọ như: ruồi, muỗi, tằm, ong mật, bọ hung, châu chấu,… (Lưu ý: nêu vai trò của từng loài)
TK
Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Thảo luận và chọn lấy các đặc điểm chung nổi bật của lớp sâu bọ bằng cách đánh dấu (√) vào ô trống tương ứng.
- Vỏ cơ thể bằng kitin vừa là bộ xương ngoài vừa là chiếc áo ngụy trang của chúng | √ |
- Thần kinh phát triển cao, hình thành não là cơ sở của các tập tính và hoạt động bản năng | √ |
- Sâu bọ có đủ 5 giác quan: xúc giác, khứu giác, thính giác, vị giác, thị giác. | |
- Cơ thể sâu bọ có 3 phần: đầu, ngực, bụng. | √ |
- Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh | √ |
- Sâu bọ ho hấp bằng hệ thống ống khí | √ |
- Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau | √ |
- Sâu bọ có hệ tuần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt lưng | √ |
nêu vai trò của các nghành khớp và nêu biện pháp phòng trống sâu bọ nhưng am toàn không gây ô nhiễm môi trường
Bạn tham khảo nha!!
Các biện pháp diệt sâu bọ mà không gây ô nhiễm môi trường: - Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...) - Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...) - Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng. - Bảo vệ các loài sâu bọ có ích. - Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Tham khảo!
* Có lợi:
- Làm thực phẩm như tôm, cua, ...
- Thụ phấn cho cây trồng như ong, bướm, ...
- Bắt sâu bọ có hại như nhện, bọ cạp, ...
- Nguyên liệu làm mắm như tôm, tép, ....
- Xuất khẩu như tôm hùm, tôm sú, ...
* Có hại:
- Làm hại cây trồng như nhện đỏ, ...
- Làm hại đồ gỗ trong nhà như mối, ...
- Có hại cho giao thông đường thủy như con sun, ...
- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm như ruồi, muỗi, ..
Các biện pháp diệt sâu bọ mà không gây ô nhiễm môi trường:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Loài sâu bọ có vai trò giúp cho quá trình thụ phấn ở cây trồng nhiều nhất là?
A. Ruồi
B. Muỗi
C. Bọ ngựa
D. Ong mật
Đáp án D
Loài sâu bọ có vai trò giúp cho quá trình thụ phấn ở cây trồng nhiều nhất là ong mật
Đặc điểm chung vai trò thực tiển của lớp sâu bọ? Tại sao châu chấu phải qua nhiều lần lột xác mới lớn lên ? Ở địa phươngem có loài sâu bọ nào phá hoại mùa màng ? Có những biện pháp nào để phòng trừ sâu bọ mà an toàn đến môi trường?
Tham khảo:
Đặc điểm chung vai trò thực tiển của lớp sâu bọ?
1. Đặc điểm chung
– Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng
– Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
– Hô hấp bằng ống khí
2. Vai trò thực tiễn
– Lợi ích:
+ Làm thuốc chữa bệnh
+ Làm thực phẩm
+ Thụ phấn cho cây trồng
+ Làm thức ăn cho đv khác
+ Diệt các sâu bọ có hại
+ Làm sạch MT (bọ hung)
– Tác hại:
+ Là động vật trung gian truyền bệnh
+ Gây hại cho cây trồng
+ Làm hại cho SX nông nghiệp