Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
29 tháng 4 2017 lúc 13:52

Hướng dẫn giải:

Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn.


Bình luận (0)
Phạm Hoài Thu
30 tháng 4 2017 lúc 7:34

Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn.

Bình luận (0)
Huỳnh Công Tiến
12 tháng 1 2018 lúc 21:23

Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn. Nên chất lỏng trong ống to tăng lên ít hơn.

Bình luận (0)
NgNguyễn Châu Nhật Kha...
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
26 tháng 1 2016 lúc 14:20

C2)  Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi,co lại.

C7)Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn. 

Bình luận (2)
Hải Vật Lý
22 tháng 4 2018 lúc 23:17

C2. Mực nước hạ xuống vì nước lạnh đi,co lại.

C7. Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn.

Bình luận (0)
Lê Ngọc Uyên Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
17 tháng 2 2016 lúc 21:06

Khi tăng nhiệt độ 2 bình như nhau, thì lượng chất lỏng nở ra sẽ như nhau. Lượng chất lỏng này sẽ đẩy lên trong ống hút.

Vì 2 ống hút có tiết diện khác nhau nên mực chất lỏng dâng lên cũng khác nhau. Ống nào có tiết diện lớn hơn thì chất lỏng dâng lên sẽ thấp hơn.

Bình luận (0)
Mai Nhật Lệ
17 tháng 2 2016 lúc 21:34

Bạn hưng trả lời chuẩn đó bạn

Bình luận (0)
nguyễn hồng quân
18 tháng 2 2016 lúc 20:04

mik cũng giống bn hưng,định giở vở xem lại nhưng lười ko muốn

Bình luận (0)
KAPUN KOTEPU
Xem chi tiết
Bùi Thị Diễm Kiều
Xem chi tiết
Anh Triêt
2 tháng 3 2017 lúc 19:55

C1: Vì khi nấu nước, nước trong ấm sẽ nở ra, đến một thời điểm nước sẽ vượt quá thể tích của ấm (vì chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, nước nở ra nhanh hơn ấm), làm nước tràn ra ngoài.

C2: Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai, khó bảo quản nước ngọt thật lâu.

C3 : Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn.

Bình luận (0)
Valentine
2 tháng 3 2017 lúc 19:59

Câu 1. Khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm vì khi đun nóng, nước sẽ nở ra vì nhiệt. Nếu đầy ấm, khi nở ra nước sẽ chàn ra ngoài.

Câu 2. Vì khi trời nóng, nước ngọt sẽ nở ra. Nếu đầy chai thì khi trời nóng, nước nở ra sẽ tràn ra ngoài.

Câu 3. Mực chất lỏng dâng cao trong 2 bình không bằng nhau vì cùng 2 cái bình như nhau và mực chất lỏng ban đầu cũng như nhau \(\Rightarrow\) khi đun nóng cùng nhiệt độ thì thể tích thêm vẫn bằng nhau. Mà 2 ống thủy tinh có tiết diện khác nhau nên ống có tiết diện to hơn thì độ cao mực chất lỏng thấp hơn, ống có tiết diện nhỏ hơn thì độ cao mực chất lỏng cao hơn.

Bình luận (1)
Nguyễn Đàm Linh
7 tháng 2 2018 lúc 20:31

C1: Khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm vì khi đun sôi, nước trong ấm sẽ nở và tràn ra khỏi ấm.

C2: Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì nếu nhiệt độ nóng lên, nước trong chai sẽ nở và bật nắp. Lúc đó, chai nước ngọt sẽ bị hư.

C3: Từ thí nghiệm khi nhiệt độ tăng mực chất lỏng trong ống có tiết diện nhỏ sẽ dâng lên cao hơn vì: Hai bình chứa cùng loại và cùng lượng chất lỏng nên chúng nở vì nhiệt như nhau khi nhiệt độ tăng, chất lỏng nở vì nhiệt dâng lên trong hai ống có thể tích bằng nhau. Do đó ống nào có tiết diện nhỏ thì mực chất lỏng sẽ cao hơn.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 10 2018 lúc 7:39

Chọn B.

Vì khi tăng nhiệt độ thì thể tích chất lỏng tăng như nhau nhưng d1 > d2 nên chiều cao h2 > h1.

Lưu ý: thể tích của hình trụ = diện tích đáy x chiều cao, diện tích đáy tỷ lệ với đường kính của đáy.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 5 2017 lúc 2:12

Đáp án C

Ta có:

+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

+ Độ nở vì nhiệt của rượu lớn hơn của dầu hỏa, của dầu hỏa lớn hơn của nước

Rượu có độ nở vì nhiệt nhiều nhất nên để thể tích 3 bình bằng nhau thì bình rượu có nhiệt độ thấp nhất

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 9 2019 lúc 13:45

Chọn C.

Khi tăng nhiệt độ rượu nở ra vì nhiệt nhiều nhất nên để thể tích bằng nhau thì bình rượu có nhiệt độ thấp nhất

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 5 2017 lúc 10:47

Đáp án C

Ta có:

+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

+ Độ nở vì nhiệt của rượu lớn hơn của dầu hỏa, của dầu hỏa lớn hơn của nước

Rượu có độ nở vì nhiệt nhiều nhất nên mực chất lỏng dâng lên trong bình rượu cao nhất

Bình luận (0)