Hooc môn và ứng dụng
Tên hoocmon | Tuyến tiết | Vai trò |
Hôc môn sinh trưởng |
|
|
Hooc môn tiroxin |
|
|
Hooc môn sinh dục nam và nữ |
|
|
Tên hoocmon | Tuyến tiết | Vai trò |
Hoocmon sinh trưởng | Tuyến yên | - Hoocmôn sinh trưởng: + Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước của tế bào qua tăng tổng hợp prôtêin. + Kích thích phát triển xương. |
Hoocmon tiroxin | Tuyến giáp | - Hoocmôn tirôxin: + Kích thích chuyển hoá ở tế bào. + Kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể. + Riêng đối với lưỡng cư, tirôxin gây biến thái từ nòng nọc thành ếch. |
Hoocmon sinh dục nam và nữ | - Nam( ở nữa cũng có ) : là testosteron được tiết bởi tinh hoàn - Nữ : là ostrogen tiết bởi buồng trứng | - Nam : Giúp tăng khối lượng cơ bắp, khối lượng xương, sức mạnh thể chất và lượng tóc của cơ thể. - Nữ :Vai trò rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều bộ phận trong cơ thể con người, đặc biệt là các bộ phận liên quan đến sinh sản |
Kể tên và nêu tác dụng chính của các hooc môn do tuyến yên tiết ra?
giúp e với ạ
refer
Tuyến yên là tuyến chính của hệ thống nội tiết. Tuyến này sử dụng thông tin mà nó nhận được từ não để truyền tải thông tin đến các tuyến khác trong cơ thể. Nó tạo ra nhiều loại hormone quan trọng bao gồm hormone tăng trưởng, prolactin và hormone luteinizing (LH) quản lý estrogen ở phụ nữ và testosterone ở nam giới.
Tác dụng chính của hooc môn ôxitôxin là gì ?
A. Kích thích quá trình phát triển xương
B. Chống đái tháo nhạt
C. Tiết sữa, co bóp tử cung lúc đẻ
D. Kích thích rụng trứng, tạo và duy trì thể vàng
Trong sản xuất công nghiệp muốn cho quả chín nhanh hơn, người ta sử dụng hooc môn nào dưới đây?
A. Etilen.
B. Axit abxixic.
C. Xitokinin.
D. Gibberelin.
trình bày chức năng và vai trò của hooc môn tuyến tụy ?
Chức năng
- Insulin có tác dụng làm giảm đường huyết.
- Glucagon có tác dụng làm tăng đường huyết, tăng cường phân giải glycogen thành glucose.
- Lipocain có tác dụng oxy hóa các chất đặc biệt là axit béo.
- Vai trò của hoocmon tuyến tụy:
Có vai trò trong việc điều hòa lượng đường huyết của cơ thể giữ ở mức ổn định khoảng 0.12%.
+ Khi lượng đường (glucose) trong máu tăng cao \(\rightarrow\) kích thích tế bào β\(\rightarrow\) tiết hoocmon insulin \(\rightarrow\) phân giải glucose thành glicogen tích trữ trong gan và cơ \(\rightarrow\) đường trong máu giảm xuống.
+ Khi lượng đường (glucose) trong máu giảm \(\rightarrow\) kích thích tế bào α \(\rightarrow\) tiết hoocmon glucagon \(\rightarrow\) chuyển hóa glicogen tích lũy trong gan thành glucose \(\rightarrow\) đường trong máu tăng lên.
Nêu đặc điểm của tinh hoàn và hooc môn sinh dục nam?
Nhóm hooc môn làm tăng và giảm nồng độ glucôzơ trong máu là
A. Testostêrôn và prôgestêrôn
B. Glucagôn và insulin
C. Arênalin và anđôstêrôn
D. Testostêrôn và anđôstêrôn
Nhóm hooc môn làm tăng và giảm nồng độ glucôzơ trong máu là
A. Testostêrôn và prôgestêrôn
B. Glucagôn và insulin
C. Arênalin và anđôstêrôn
D. Testostêrôn và anđôstêrôn
Chọn B
Hooc môn glucagôn có tác dụng chuyển glicôzen dự trữ ở trong gan thành glucôzơ trong máu. Còn hooc môn insulin cỏ tác dụng chuyển glucôzơ thành glicôzen dự trữ trong gan làm giảm nồng độ glucôzơ trong máu
Câu 1: Giải thích vì sao người say rượu thường có hiện tượng chân nam đá chiêu trong lúc đi?
Câu 2: Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không có điều kiện? Cho VD?
Câu 3: Hooc môn được tiết ra từ đâu? Nêu tính chất và vai trò của hooc môn?
Câu 1:
- Vì rượu đã ngăn cản, ức chế sự dẫn truyền qua xi náp giữa các tế bào liên quan đến tiểu não. Sự phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể bị ảnh hưởng nên vì sao người say rượu thuờng có biểu hiện chân nam đá chân chiêu trong lúc đi.
Câu 2:
Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
Qua các ví dụ trên có thể rút ra nhận xét:
- Phản xạ không điều kiện (PXKĐK) là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
- Phản xạ có điều kiện (PXCĐK) là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.
Câu 3:
* Hooc môn sinh trưởng GH: Do tuyến yên tiết ra.
* Tiroxin: Do tuyến giáp tiết ra.
* Ơstrogen, Testosteron: Do tinh hoàn và buồng trứng tiết ra.
- Tính chất của hoocmôn:
+ Tính đặc hiệu: Mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng tới một hoặc một số cơ quan xác định.
+ Hoocmôn có hoạt tính sinh học rất cao, chỉ với một lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rệt.
+ Hoocmôn không mang tính đặc trưng cho loài.
- Vai trò của hoocmôn:
+ Duy trì tính ổn định môi trường bên trong cơ thể.
+ Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường.